Thư Viện Tin Lành: Trang Nhà » Kiến Thức » Đặng Ngọc Báu: Tín Lý Căn Bản Của Người Tin Lành

Đặng Ngọc Báu: Tín Lý Căn Bản Của Người Tin Lành

   

 

TÍN LÝ CĂN BN

CA NGƯỜI TIN LÀNH

 THEO TH VN ĐÁP

   

Mục sư Đặng Ngọc Báu

Ấn bản 2024

MC LC

Lời Mở Đầu                                                                                           3

Chương 1                   Đức Chúa Trời                                                                       5

Chương 2                   Con Người                                                                   23

Chương 3                   Tội Lỗi và Sự Cứu Chuộc                   43

Chương 4                   Đức Chúa Jesus                                                              60

Chương 5                   Đức Thánh Linh                                                 75

Chương 6                   Kinh Thánh                                                      100                         

Chương 7                   Hội Thánh                                                                     116

Phần Phụ Lục                                                                                                               148                         

  1. Bài Cầu Nguyện Chung
  2. Bài Tín Điều Các Sứ Đồ
  3. Đoản ca “Ha-lê-lu-gia”
  4. Bài Chúc Tụng Đấng Ngự Trên Ngôi
  5. Đoản ca “Tôn Vinh Chân Thần”
  6. Bài hát khi Dâng Hiến
  7. Các phương tiện của ân sủng

Li M Đu

Kính thưa quý độc giả:

Tạ ơn Chúa vì bởi ơn thương xót của Ngài, mỗi ngày Chúa cứu thêm người vào Hội Thánh, nhiều người trong đồng bào chúng ta bắt đầu nhận biết Đức Chúa Trời là chân thần duy nhất, đáng tôn thờ nhất, nên quyết định quay về thờ phượng Ngài.

Thật ra tin thờ Chúa không phải là theo một tôn giáo, một tín ngưỡng, mà là thiết lập một mối liên hệ sống động giữa người tin Chúa và Ba Ngôi Đức Chúa Trời.

Do sự mặc khải của Đức Chúa Trời qua cõi thiên nhiên và lương tri con người, tổ tiên chúng ta đã nhận biết Ngài từ hàng ngàn năm về trước. Nhưng do tổ tiên chúng ta chưa được tiếp nhận mặc khải trọn vẹn và bị chi phối bởi những điều kiện tự nhiên và xã hội nên đã hình thành nhiều dạng thức tin thờ khác nhau. Nhiều người rất chân thành tin thờ các thần tượng và những con người được thần thánh hóa. Thậm chí có người còn thờ các vật họ cho là linh thiêng. Lâu ngày sự tin tưởng và thờ lạy như thế đã trở thành một thói quen, một nề nếp, một tập tục xã hội, và một phần của văn hóa chúng ta.

Tạ ơn Chúa vì ngày nay chúng ta có được Kinh Thánh. Kinh Thánh là nguồn tài liệu quan trọng khai sáng tâm trí để chúng ta có thể nhận biết Đức Chúa Trời một cách rõ ràng và chính xác.

Do ước muốn giúp đỡ những người đang tầm đạo và những người mới tin Chúa hiểu rõ hơn về niềm tin của mình là người Tin Lành, tôi mạo muội soạn ra tập tài liệu giáo lý này theo thể vấn đáp, phỏng theo hình thức cuốn “Phước Âm Yếu Chỉ” đã có hơn 60 năm về trước, với hy vọng những ai đang tìm hiểu về Chúa và những người mới tin Chúa có thể hiểu chính xác hơn về Đạo Chúa, và đặc biệt là niềm tin căn bản của người Tin Lành theo như Kinh Thánh đã dạy.

Ước mong rồi đây sẽ có hàng triệu người sớm biết lẽ thật và quay về tin thờ Chúa để được Ngài ban phước cả thuộc thể lẫn thuộc linh. Người tin Chúa không những sẽ được hưởng ơn cứu rỗi và sự sống đời đời mà còn được Chúa biến đổi trở thành những con người đạo đức, khôn ngoan, và tài trí hầu góp phần xây dựng một xã hội lành mạnh, thể hiện sự tự do, công lý, và bình đẳng mà Đức Chúa Trời đã ban cho mọi người.

Muốn thật hết lòng.

Mục sư Đặng Ngọc Báu
(Mùa Giáng Sinh 2023)

Ghi Chú: Những câu Kinh Thánh trích dẫn trong tập tài liệu này được lấy từ Bản Dịch 2011

https://ktbd2011.com
iOS App: kinhthanhbd2011
Android Google Play: Kinh Thánh Bản Dịch 2011

Bạn có thể đọc tập sách nhỏ này trong Thư Viện Tin Lành theo link dưới đây:

Chương 1

 

Đc Chúa Tri

  1. Đc Chúa Tri là ai?

Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa. Ngài dựng nên muôn loài vạn vật trong vũ trụ và trên thế gian này.

Người Việt chúng ta gọi Ngài là “Trời” hay “Ông Trời.” Những người tin kính Chúa gọi Ngài là Đức Chúa Trời, Thiên Chúa hay Thiên Phụ, để tỏ lòng tôn kính Ngài. Những người chịu ảnh hưởng của Hán học và người Trung Hoa gọi Ngài là “Thiên Chúa” hoặc “Thượng Đế.” Người Hoa Kỳ, người Anh, người Úc Đại Lợi, và các dân tộc nói tiếng Anh gọi Ngài là “God.” Người Đức gọi Ngài là “Gott.” Người Pháp gọi Ngài là “Dieu.” Người nói tiếng Tây Ban Nha gọi Ngài là “Dios.” Người Do Thái gọi Ngài là “Elohim,” “El,” và “Yahweh” (Đc Gia-vê hay Đc Giê-hô-va).

Dù ngôn ngữ của các dân có những danh khác nhau để gọi Ngài, nhưng tất cả các danh đó đều chỉ về một Đức Chúa Trời, Đấng Tạo Hóa của muôn loài vạn vật. Kinh Thánh chép:

     Ban đu Ðc Chúa Tri dng nên tri và đt.     (Sáng Thế 1:1)

Ôi, ch mt mình Ngài là CHÚA, Ðng có mt không hai. Chính Ngài đã dng nên các tng tri và tri ca các tng tri, cùng toàn th thiên binh; Ngài đã dng nên trái đt và mi vt trên đt, bin và mi vt trong bin. Chính Ngài ban s sng cho muôn loài vn vt. Toàn th thiên binh thiên s đu sp mình xung th phượng Ngài. (Nê-hê-mi 9:6)

     Nhà nào cũng do người nào đó xây dng, còn Ðc Chúa Tri là Ðng đã dng nên muôn vt.   (Hê-bơ-rơ 3:4)

  1. Làm thế nào chúng ta biết có Đc Chúa Tri?

Chúng ta nhận biết có Đức Chúa Trời qua lương tri, qua sự quan sát, qua lời Kinh Thánh, và qua Đức Chúa Jesus.

Lương Tri cho chúng ta biết có Đc Chúa Tri

Con người sinh ra ở đời, không ai bảo ai, tự nhiên dân nào, nước nào, ai nấy đều nhận biết có Đức Chúa Trời và có một danh để gọi Ngài. Không khí chúng ta thở, nước chúng ta uống, thực phẩm chúng ta ăn, sức khỏe, tri thức, và tình cảm chúng ta có, thảy đều do Đức Chúa Trời dựng nên và phú cho.

Nhìn vào thân thể con người, chúng ta biết sự hoạt động cách trật tự và sự phối hiệp nhịp nhàng của các bộ phận trong cơ thể. Các tế bào, các nguyên tử, các phân tử, các điện tử, các nhiễm sắc thể, và các hoá chất trong người đều hoạt động theo các quy củ và định luật riêng. Đó là những gì mắt thường không thể thấy được. Vì thế chúng ta tin rằng phải có một Đấng vô cùng thông minh và quyền phép đã tạo nên một cách tỉ mỉ và diệu kỳ như thế. Vì vậy, ở bất cứ nơi nào, bất cứ thời đại nào, dù văn minh hay sơ khai, dù tri thức hay ít học, mọi người đều tự nhiên nhìn nhận và tin rằng có Đức Chúa Trời.

Ca dao chúng ta cho thấy người Việt mình tự nhiên tin có Trời và cầu xin Ngài giúp đỡ:

     Ly Tri mưa xung,
     Ly nước tôi ung,
     Lấy rung tôi cày,
     Ly đy bát cơm,
     Ly rơm đun bếp.

Thi hào Nguyễn Du viết trong Truyện Kiều và bày tỏ rằng Đức Chúa Trời có toàn quyền tuyệt đối. Ngài bắt sao thì phải chịu vậy; Ngài cho sao thì hưởng vậy.

     Ngm hay muôn s ti Tri,
     Tri kia đã bt làm người có thân, 
     Bt phong trn phi phong trn,
     Cho thanh cao mi được phn thanh cao.

Như vậy, nhận biết sự hiện hữu vô hình của Đức Chúa Trời, Đấng có toàn quyền tuyệt đối, dường như là điều tự nhiên trong tâm trí của người Việt chúng ta bất kể người ta có tin thờ Ngài hay không.

Con cm t Ngài, vì con được dng nên cách đáng s và l lùng. Công vic Ngài tht quá diu k, lòng con biết rõ lm. (Thánh Thi 139:14)

K di nói trong lòng rng, ‘Không có Đc Chúa Tri!’ (Thánh Thi 53:1)

Cõi thiên nhiên cho chúng ta biết có Đc Chúa Tri

Nhìn lên không trung, chúng ta thấy trật tự trong cõi thiên nhiên và sự tuần hoàn nhịp nhàng của vũ trụ, ai ai cũng nhìn nhận rằng phải có một Đấng Tạo Hóa cực kỳ thông minh và quyền phép đã dựng nên và sắp đặt mọi vật như thế. Trái đất bay hàng triệu năm trong không gian theo quỹ đạo vô hình đã định cho nó trong thái dương hệ, không hề sai lệch một ly. Mặt trăng bay xung quanh trái đất bất kể trái đất bay đi đâu. Không khí trải đều khắp mặt đất, bất kể thái dương hệ bay đến đâu trong dãy thiên hà và trong vũ trụ mênh mông vô tận này. Vũ trụ quả là một công trình lớn lao không thể tưởng tượng và vô cùng kỳ diệu của Đức Chúa Trời.

Nếu chúng ta không thể nói cái đồng hồ hoặc cái điện thoại di động tự nhiên mà có thì chúng ta cũng không thể bảo vũ trụ này tự nhiên mà có được. Đức Chúa Trời đã dựng nên tất cả.

     Các tng tri rao truyn vinh hin Đc Chúa Tri; Bu tri công b công vic tay Ngài làm.   (Thánh Thi 19:1)

     Đc Chúa Tri là Đng dng nên vũ tr và mi vt trong đó. (Công Vụ 17:24)

Kinh Thánh cho chúng ta biết có Đc Chúa Tri

Toàn bộ Kinh Thánh dạy cho chúng ta biết Đức Chúa Trời là Đấng như thế nào, Ngài có tương quan gì với loài người, và mối liên hệ của chúng ta với Ngài phải ra sao. Ngay câu đầu tiên, Kinh Thánh đã xác định về sự hiện hữu của Đức Chúa Trời.

     Ban đu Đc Chúa Tri dng nên tri và đt.    (Sáng Thế 1:1)

Hi I-sơ-ra-ên, hãy lng nghe: CHÚA, Ðc Chúa Tri chúng ta, là CHÚA có mt không hai. Anh ch em hãy hết lòng, hết linh hn, và hết sc yêu kính CHÚA, Ðc Chúa Tri ca anh ch em. (Phục Truyền 6:4-5)

 Đc Chúa Jesus cho chúng ta biết có Đc Chúa Tri

 Đức Chúa Jesus là hiện thân của Đức Chúa Trời trong thân xác loài người. Ngài là Ngôi Hai Đức Chúa Trời và cũng được xưng là Đức Chúa Con. Ngài được Đức Chúa Cha sai giáng thế để giải bày về Đức Chúa Trời cho chúng ta biết và để chết thay chuộc tội cho chúng ta. Sau đó Ngài đã sống lại và thăng thiên về trời.

Ngôi Li (Đc Chúa Jesus) đã tr nên xác tht và ng gia chúng ta. Chúng tôi đã chiêm ngưỡng vinh quang Ngài, tht là vinh quang ca Con Mt đến t Đc Chúa Cha, tràn đy ân sng và chân lý.  (Giăng 1:14)

Chưa có ai thy Đc Chúa Tri bao gi, ngoi tr Con Mt ca Đc Chúa Tri, Đng trong lòng Đc Chúa Cha; Ngài đã bày t cho chúng ta biết v Đc Chúa Cha. (Giăng 1:18)  

  1. Ti sao chúng ta không thy Đc Chúa Tri?    

Chúng ta không thể thấy Đức Chúa Trời vì Ngài là thần linh (spirit). Thần linh không có thân xác như loài người, nên chúng ta không thể thấy Ngài bằng mắt trần được.

Đc Chúa Tri là thn linh, nên ai th phượng Ngài phi th phượng bng tâm linh và s chân tht. (Giăng 4:24)

  1. Đc Chúa Tri t đâu mà có?

Đức Chúa Trời là Đấng tự nhiên mà có. Không ai dựng nên Ngài và cũng không ai sinh ra Ngài. Ngài là Đấng Tự Hữu và Hằng Hữu. Ngài hiện hữu từ trước vô cùng và sẽ trường tồn đời đời bất tận. Ngài không do ai sinh ra, và Ngài cũng không bao giờ chết.

Đc Chúa Tri phán vi Môi-se, “Ta là Đng T Hu Hng Hu.” Ngài li phán, “Ngươi hãy nói vi dân I-sơ-ra-ên như thế này, ‘Đng T Hu đã sai tôi đến vi anh ch em.’” (Xuất Hành 3:14)

Không có thn nào hin hu trước Ta, và sau Ta cũng không có thn nào khác. Ta, chính Ta, là Chúa; ngoài Ta không có Đng Gii Cu nào khác. (Ê-sai 43:10b-11)

  1. Đc Chúa Tri có còn sng không?

Đức Chúa Trời sống đời đời vô cùng. Ngài không bao giờ chết. Ngài là Đấng Hằng Hữu và Hằng Sống.

Các ngươi chưa biết sao? Các ngươi chưa nghe sao? CHÚA là Đc Chúa Tri đi đi, Đng To Hóa ca toàn c đa cu (Ê-sai 40:28)

Trước khi núi non thành hình,  Trước khi Ngài to thành trái đt và thế gian, T vô cc quá kh đến vô cc tương lai Ngài là Ðc Chúa Tri. (Thánh Thi 90:2)

Nguyn s tôn quý và vinh hin đi đi vô cùng thuc v Đc Chúa Tri có mt không hai, là Vua đi đi, bt t, và vô hình. A-men. (1 Ti-mô-thê 1:17)

Đc Chúa Tri phán vi Môi-se, “Ta là Đng T  Hu Hng Hu.” (Xuất Hành 3:14)

  1. Đc Chúa Tri đâu?

Đức Chúa Trời ở mọi nơi. Các cụ ngày xưa thường nói, “Đức Chúa Trời là Đấng vô sở bất tại,” nghĩa là nơi nào cũng có Đức Chúa Trời. Cùng một lúc Ngài hiện diện ở mọi nơi. Trên trời, dưới đất, và bất cứ nơi nào trong vũ trụ Đức Chúa Trời đều có mặt tại đó, bởi vì Ngài là thần linh nên Ngài không bị gò bó trong một thân xác ở một địa điểm nào.

     Con có thể đi đâu để tránh khỏi Thần Ngài?
     Con sẽ trốn ở đâu hầu thoát khỏi sự hiện diện của  Ngài? 
     Nếu con lên trời, Ngài đang ngự tại đó; 
     Nếu con nằm dưới âm phủ, kìa, Ngài cũng có ở đó. 
     Nếu con lấy cánh bình minh bay đến tận chân trời       góc bể, 
     Thì tại đó, tay Ngài sẽ dẫn dắt con; 
     Tay phải Ngài sẽ nắm lấy con. 
     (Thánh Thi 139:7-10)

  1. Đc Chúa Tri có biết hết mi s không?

Có. Đức Chúa Trời biết tất cả. Ngài thấy và biết tất cả. Không việc chi giấu được Ngài. Ngài là Đấng vô sở bất tri. Người xưa bảo rằng, “Hoàng Thiên hữu nhãn” và “Thiên võng khôi khôi sơ nhi bất lậu” là vậy.

     Chúa ng trong đn thánh Ngài,     
Chúa ng
trên ngôi Ngài trên thiên đàng.    
M
t Ngài nhìn thy rõ hết;    
Mí m
t Ngài dò xét con cái loài người.  (Thánh Thi 11:4) 

Nếu con nói, Chc bóng ti s che khut đượmình,
Khi ánh sáng chung quanh mình đi thành bóng ti,” 
Thế nhưng đi vi Ngài, bóng ti chng ti tăm gì c
Ban đêm sáng rõ như ban ngày; 
Ngài thy rõ như nhau dù trong bóng ti hay ngoài ánh sáng. (Thánh Thi 139:11-12). 

  1. Đc Chúa Tri có th làm được mi s không?

Có. Đức Chúa Trời làm được mọi sự hợp với thần tính của Ngài và thánh ý Ngài. Không việc chi là khó khăn đối với Ngài cả. Ngài là Đức Chúa Trời quyền năng và toàn năng. Vì thế các cụ ngày xưa gọi Ngài là Đấng vô sở bất năng.

Chúa hin ra vi Áp-ram và phán, “Ta là Đc Chúa Tri Toàn Năng. Hãy bước đi trước mt Ta và sng hoàn toàn thánh thin.” (Sáng Thế 17:1) 

Bi vì không vic chi Đc Chúa Tri chng làm được. (Lu-ca 1:37)           

Nhưng Đc Chúa Jesus nhìn h và nói, “Đi vi loài người, vic y không th thc hin, nhưng đi vi Đc Chúa Tri mi s đu có th xy ra.”     (Ma-thi-ơ 19:26)

Dĩ nhiên Đức Chúa Trời không thể làm những điều xấu xa, gian ác, và tội lỗi, vì những điều đó nghịch với bản chất của Ngài.

  1. Ngoài nhng đc đim trên, Đc Chúa Tri  còn có đc đim nào na chăng?

Đức Chúa Trời còn có các đặc điểm khác, chẳng hạn như: đức thánh khiết, đức công chính, đức yêu thương, đức chân thật, đức thành tín, đức thiện hảo, đức nhân từ, v.v..

  1. Đc Chúa Tri là Đng thánh khiết có nghĩa gì?

Đức Chúa Trời là Đấng thánh khiết có nghĩa rằng Ngài thánh sạch hoàn toàn. Trong Ngài không hề có tội lỗi.

     Các ngươi phi nên thánh, vì Ta, CHÚA Ðc Chúa  Tri ca các ngươi, là thánh. (Lê-vi 19:2)

     Ly CHÚA, trong vòng các thn, ai ging như  Ngài?   Ai có th sánh được vi Ngài,  Ðng uy nghi thánh khiết,  Ðng vinh hin đáng kinh,   Ðng làm vic diu k? (Xuất Hành 15:11).

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri công chính?    

Đức Chúa Trời công chính có nghĩa là Ngài luôn luôn đúng. Ngài ngay thẳng và công bình một cách tuyệt đối. Ngài không thiên vị ai. Ngài ban thưởng cho người ngay lành thánh thiện và đoán phạt những kẻ gian ác tội lỗi. Dù yêu thương ai đến bao nhiêu, Ngài cũng không thể coi kẻ có tội là vô tội.

     “CHÚA! CHÚA! Ðc Chúa Tri thương xót và đy  ơn, chm gin, chan cha tình thương, và chân tht,      Thương ai thương đến ngàn đi, Tha th ti ác, vi phm, và ti li,  Nhưng không k k có ti là vô ti; Do ti ca ông bà cha m mà con cháu b v lây đến ba bn đi. (Xuất Hành 34:6-7) 

By gi Phi-rơ m ming nói, “Qu tht, tôi biết Đc Chúa Tri không thiên v người nào. Nhưng h ai kính s Ngài và ăn ngay lành, bt lun là dân tc nào, đu được Ngài chp nhn.  (Công Vụ 10:34-35)

     Ngài s phán xét thế gian theo l công chính;  Ngài s xét x muôn dân theo l công bình.   (Thánh Thi 9:8)

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri yêu thương?

Yêu thương là bản tính tự nhiên của Đức Chúa Trời. Bản chất của Ngài là yêu thương. Ngài không thể không yêu thương được. Lúc nào Ngài cũng là Đấng yêu thương. Ngài chính là nguồn của tình yêu. Kinh Thánh dạy:

Ai không yêu thì không biết Đc Chúa Tri, vì Đc Chúa Tri là tình yêu. (1 Giăng 4:8) 

Đc Chúa Tri yêu thương thế gian, đến ni đã ban Con Mt ca Ngài, đ ai tin Con y, không b chết mt, nhưng có s sng đi đi. (Giăng 3:16)

Tình yêu ca Ðc Chúa Tri đã được bày t cho chúng ta qua điu này: Ðc Chúa Tri đã sai Con Mt Ngài đến thế gian đ chúng ta nh Con y được sng. (1 Giăng 4:9)

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri chân tht?    

Ngài luôn luôn thành thật. Chân thật là bản chất của Ngài. Chính Ngài là chân lý. Ngài là nguồn của mọi lẽ thật. Đức Chúa Trời không bao giờ nói dối vì bản chất của Ngài là chân thật. Tất cả sự thật đều phát xuất từ Ngài. Ngài là sự thật tối hậu.

CHÚA! CHÚA! Ðc Chúa Tri thương xót và đy ơn, chm gin, chan cha tình thương, và chân tht. (Xuất Hành 34:6)

Nguyn CHÚA, Ðng chân tht và thành tín, làm chng cho chúng ta (Giê-rê-mi 42:5)

Dù mi người đu di trá, Ðc Chúa Tri vn luôn luôn chân tht. (Rô-ma 3:4)           

… và th nào anh ch em đã t b các thn tượng và quay v vi Đc Chúa Tri, đ th phượng Đc Chúa Tri hng sng và chân tht. (1 Thê-sa-lô-ni-ca 1:9b)

“Ly Chúa Toàn Năng, Ðng Thánh Khiết và Chân Tht, còn bao lâu na Ngài mi xét x và báo tr nhng k sng trên đt v ti làm đ máu chúng con?” (Khải Huyền 6:10)

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri thành tín?

Đức Chúa Trời không bao giờ thất hứa. Những gì Ngài hứa thì Ngài sẽ thực hiện đúng theo thời điểm mà Ngài đã định. Thời điểm Ngài định luôn luôn là thời điểm tốt nhất.

Nếu chúng ta không thành tín, thì Ngài vn thành  tín; vì Ngài không th chi b chính mình.  (2 Ti-mô-thê 2:13)

     Ta s không vi phm giao ước ca Ta, Ta cũng không thay đi li môi Ta đã phán.  (Thánh Thi 89:34)

Bây gi tôi sp sa đi qua con đường mà mi loài trên đt đu phi đi. T trong đáy lòng và trong linh hn anh ch em, tt c anh ch em đu biết rõ rng mi điu tt đp mà CHÚA, Ðc Chúa Tri ca anh ch em, đã ha vi anh ch em, thì không mt điu nào Ngài không thc hin. Tt c đu được ng nghim cho anh ch em; không điu nào là không được thc hin.  (Giô-suê 23:14) 

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri thin ho?

Đức Chúa Trời là Đấng vô cùng tốt. Ngài nhân từ và thương xót. Trong Ngài không có chút ý xấu nào. Ngài luôn luôn muốn ban điều tốt nhất cho chúng ta, những người Ngài đã dựng nên; đặc biệt là những người thờ kính Ngài.

     Hãy cm t CHÚA, vì Ngài rt tt,  Vì tình thương ca Ngài con đến đi đi. (1 Sử Ký 16:34)    

     Vì Chúa tht tt; Tình thương ca Ngài hng còn mãi mãi,  Đc thành tín ca Ngài còn đến muôn đi.      (Thánh Thi 100:5)

 Ngài đã không tiếc chính Con Ngài, nhưng vì tt c chúng ta, mà ban Con y, l nào Ngài s không ban cho chúng ta mi s cùng vi Con y sao? (Rô-ma 8:32)

  1. Thế nào là Đc Chúa Tri nhân t?

Đức Chúa Trời là Đấng khoan dung độ lượng. Ngài giàu lòng thương xót. Ngài ghét tội lỗi nhưng không ghét tội nhân. Vì đức nhân từ, nhiều lần Ngài nhịn nhục và nín chịu để chúng ta có dịp ăn năn và sửa đổi. Ngài không muốn ai phải chuốc lấy sự đoán phạt cả.

Ðc nhân t ca CHÚA không khi nào ngưng dt,
Bi ơn thương xót ca Ngài chng cn kit bao gi.
Mi bui sáng chúng đu mi m;
Ðc thành tín ca Ngài tht ln lao thay! (Ai-ca 3:22-23)

 Đức nhân từ của Ðức Chúa Trời còn lại đời đời(Thánh Thi 52:1b)

CHÚA phán thế này, “Người khôn ch t hào v s khôn ngoan mình; người mnh ch t hào v sc mnh mình; người giàu ch t hào v s giàu có mình; nhưng ai mun t hào thì hãy t hào v điu này rng người y hiu và biết Ta, CHÚA, Ðng th hin đc nhân t, công lý, và công chính trên đt, vì Ta ưa thích nhng điu y, CHÚA phán. (Giê-rê-mi 9:23-24)

 Các ngươi s làm con cái ca Ðng Ti Cao, vì Ngài tht nhân t đi vi phường vong ân bi nghĩa và quân gian ác. (Lu-ca 6:35b)

  1. Đc Chúa Tri có my ngôi? 

Đức Chúa Trời có ba ngôi. Ba Ngôi đó là Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, và Đức Thánh Linh. Ba Ngôi hiệp lại thành một Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời có Ba Ngôi nhưng không phải là ba Đức Chúa Trời mà chỉ là một Đức Chúa Trời. Đây là một lẽ đạo rất khó hiểu đối với trí tuệ hữu hạn của chúng ta.

Khi chúng ta nhìn lên bầu trời, chúng ta không thể biết bầu trời trên đầu chúng ta cao bao nhiêu và có những gì trong đó. Cho dù chúng ta có thể dùng tốc độ của trí tưởng tượng để ngày đêm đi ra ngoài vũ trụ thì suốt đời chúng ta cũng không thể nào đi hết; vì vũ trụ do Đức Chúa Trời dựng nên quá bao la, vĩ đại, và không biên giới.

Ngay cả trong con người mình mà chúng ta còn chưa biết rõ những diệu kỳ trong cơ thể mình thì nói chi là vũ trụ bao la vô tận này. Nếu những gì mắt chúng ta có thể thấy mà chúng ta còn chưa biết rõ thì làm sao chúng ta có thể biết một cách tận tường về Đức Chúa Trời là Đấng đã dựng nên mọi sự ấy được?

Chúng ta đành chấp nhận trí óc mình hữu hạn và lấy lòng đơn thành tin rằng Đức Chúa Trời có Ba Ngôi, vì Kinh Thánh đã cho chúng ta biết như thế.

Chúng ta có thể tạm dùng thí dụ không hoàn hảo về nước (H2O), để minh họa lẽ đạo Ba Ngôi Đức Chúa Trời. Nước dù ở thể lỏng, thể rắn (nước đá), hay thể khí (hơi nước) thì cũng đều là nước (H2O) cả. Một nhưng thể hiện qua ba hình thức khác nhau và dù là ba dạng thức khác nhau nhưng cũng là một. Sự rắc rối là ở chỗ đó, nhưng điều ấy là thật.

Kinh Thánh dạy rằng chỉ có một Đức Chúa Trời.

Hi I-sơ-ra-ên, hãy lng nghe: CHÚA, Ðc Chúa Tri chúng ta, là CHÚA có mt không hai. Anh ch em hãy hết lòng, hết linh hn, và hết sc yêu kính CHÚA, Ðc Chúa Tri ca anh ch em. (Phục Truyền 6:4)

Dù là một Đức Chúa Trời nhưng Ngài tự xưng là “Chúng Ta.”

Đc Chúa Tri phán, “Chúng Ta hãy dng nên loài người theo hình nh Chúng Ta, và theo hình dng Chúng Ta, đ chúng qun tr các cá bin, các chim tri, các súc vt, các thú rng trên đt, và mi loài sinh vt bò sát mt đt.” (Sáng Thế 1:26)

Cả Ba Ngôi Đức Chúa Trời đã hiện diện khi Đức Chúa Jesus tức Đức Chúa Con chịu báp-têm, Đức Thánh Linh ngự xuống như hình chim bồ câu, còn Đức Chúa Cha thì phán lời xác nhận. 

Sau khi chu báp-têm, Ðc Chúa Jesus bước lên khi nước, kìa, các tng tri m ra; Ngài thy Ðc Thánh Linh ca Ðc Chúa Tri ng xung như mt chim b câu và đu trên Ngài. Kìa, có tiếng t tri phán rng, “Ðây là Con yêu du ca Ta, đp lòng Ta hoàn toàn. (Ma-thi-ơ 3:16-17) 

Hoặc    

       “… hãy nhân danh Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, và Đức Thánh Linh làm báp-têm cho họ.” (Ma-thi-ơ 28:19)

Và Đức Chúa Trời cũng là Đức Chúa Cha.

“Nguyện xin ân sủng của Đức Chúa Jesus Christ, tình yêu của Đức Chúa Trời, và sự hiệp thông của Đức Thánh Linh ở với tất cả anh chị em.” (2 Cô-rinh-tô 13:14)

Tóm lại, chúng ta tin chỉ có một Đức Chúa Trời nhưng Ngài có Ba Ngôi, bởi vì Kinh Thánh dạy như thế. Đây quả là một huyền nhiệm của đức tin.

  1. Nếu đã biết Đc Chúa Tri là Đng như thế thì chúng ta nên có thái đ nào đi vi Ngài? 

Chúng ta phải thờ phượng Ngài, yêu kính Ngài, và làm rạng danh Ngài.

Th phượng Ngài

Bây gi nếu anh ch em không mun th CHÚA, thì hôm nay hãy chn ly thn nào mình mun th, hoc các thn t tiên anh ch em đã th bên kia Sông C, hoc các thn ca dân A-mô-ri trong x anh ch em đang sng đây, nhưng tôi và gia đình tôi, chúng tôi s th CHÚA.” (Giô-suê 24:15)

Hãy đến, chúng ta hãy sp mình xung th ly;
Chúng ta hãy qu gi xung trước mt CHÚA 
Ðng To Hóa ca chúng ta, 
Vì Ngài là Ðc Chúa Tri ca chúng ta… (Thánh Thi 95:6-7)

“Ngươi ch th ly Chúa, Đc Chúa Tri ca ngươi, và ch phc v mt mình Ngài mà thôi.” (Ma-thi-ơ 4:10)

Yêu kính Ngài

 Anh ch em hãy hết lòng, hết linh hn, và hết sc yêu kinh CHÚA, Đc Chúa Tri ca anh ch em.   (Phc Truyn 6:5)    

Ngươi phi hết lòng, hết linh hn, hết trí, và hết sc yêu kính Chúa, Đc Chúa Tri ngươi.      (Mác 12:30) 

Làm rng danh Ngài

Vy, anh ch em hoc ăn, hoc ung, hoc làm s chi khác, hãy làm tt c vì vinh hin ca Đc Chúa Tri. (1 Cô-rinh-tô 10:31)

Hãy ca ngi CHÚA, hãy chúc tng danh Ngài;
Hãy rao truyn ơn cu ri ca Ngài hết ngày này sang ngày khác. 
Hãy công b vinh hin Ngài trong các nước; 
Hãy thut li nhng vic l lùng ca Ngài gia muônn. (Thánh Thi 96:2-3)

 

  

Chương 2

 

CON NGƯỜI

  

  1. Con người là gì?

 

Con người là tạo vật do Đức Chúa Trời dựng nên theo hình ảnh Ngài. Con người thông minh hơn muôn loài vạn vật, vì Đức Chúa Trời không những phú cho con người một thân xác mà Ngài còn phú cho một linh hồn.

 

Vy Đc Chúa Tri dng nên loài người theo hình nh Ngài. Ngài dng nên loài người theo hình nh Đc Chúa Tri. Ngài dng nên người nam và người n. (Sáng Thế 1:27)

 

Chúa Đc Chúa Tri dùng bi đt nn nên con người, ri hà sinh khí vào l mũi, con người tr nên mt sinh vt có linh hn. (Sáng Thế 2:7)

 

  1. Thế sao ngày nay nhiu người cho rng con

     người tiến hóa t ging kh mà thành. Điu đóđúng không?

 

Theo Kinh Thánh, theo đức tin chúng ta, và theo suy nghĩ thường tình của nhiều người thì điều đó không đúng. Khỉ là loài vật, còn chúng ta là loài người. Hai loài hoàn toàn khác nhau. Giả như có ai nói rằng, “Tổ tiên của bạn là khỉ đột,” có lẽ chúng ta sẽ cảm thấy mình bị xúc phạm và tự ái bị tổn thương ngay, vì tổ tiên mình bị người ta hạ xuống vào hàng súc vật. Lương tri chúng ta cũng không cho phép chúng ta chấp nhận tổ tiên mình như vậy.

 

Hơn nữa, tự cổ chí kim, cho dù khoa học và kỹ thuật đã khám phá và phát minh ra nhiều điều tuyệt vời, nhưng chưa hề có ai có thể chứng minh được khỉ biến thành người hoặc khỉ sinh ra người bao giờ. Đó là một giả thuyết nhằm phủ nhận chân lý về Đức Chúa Trời, Đấng dựng nên muôn loài vạn vật, trong đó có loài người chúng ta. Loài khỉ không thể sinh ra loài người. Loài khỉ cũng không thể theo thời gian tiến hóa qua nhiều thế hệ mà thành người được.

 

Người Ấn Độ là dân tộc thờ rất nhiều thú vật, trong đó có khỉ, nhưng họ cũng loại bỏ thuyết tiến hóa ra khỏi nền giáo dục của họ. Khỉ không thành người.

 

Kinh Thánh đã dạy rõ rằng Đức Chúa Trời dựng nên mỗi loài khác nhau để loài nào sinh ra loài nấy.

 

Ðc Chúa Tri phán, “Ðt phi sinh các sinh vt tùy theo loi; các súc vt, các sinh vt bò sát mt đt, và các thú rng trên đt tùy theo loi, thì có như vy. Ðc Chúa Tri dng nên các thú rng trên đt tùy theo loi, các súc vt tùy theo loi, và mi sinh vt bò sát mt đt tùy theo loi. Ðc Chúa Tri thy điu đó là tt đp.

(Sáng Thế 1:24-25)

 

  1. Linh hn là gì?

 

Linh hồn là phần tinh anh, vô hình, vô dạng, không thấy được nhưng có thật của mỗi người. Linh hồn của con người trường tồn mãi mãi.

 

Linh hồn là sinh khí của Đức Chúa Trời phú cho con người. Trong một phương diện, linh hồn mới chính là đời sống và giá trị thật của con người. Ví như băng sơn, thân xác tựa như phần nổi trên mặt nước, khoảng 10%, nhưng linh hồn mới là phần chìm dưới mặt nước, tức 90% còn lại.

 

“CHÚA Đc Chúa Tri dùng bi đt nn nên con người, ri hà sinh khí vào l mũi, con người tr nên mt sinh vt có linh hn.” (Sáng Thế 2:7)

 

Câu chuyện Đức Chúa Jesus kể về người nhà giàu và La-xa-rơ trong Lu-ca 16:19-21 cho chúng ta thấy linh hồn con người vẫn tồn tại sau khi từ giã cõi đời. Cho nên, chết không phải là hết. Chúa cũng dạy:

 

Sau đó nhng k y s đi vào s hình pht đi đi, còn nhng người công chính s vào hưởng s sng đi đi. (Ma-thi-ơ 25:46)

 

Bin tr li nhng người chết nó gi; t thn và âm ph cũng trao li nhng người chết trong chúng. Mi người đu b xét x tùy theo nhng vic h làm. Sau đó t thn và âm ph b quăng vào h la. Ðây là s chết th hai, tc h la. Nếu tên ai không được ghi vào sách s sng, người y s b quăng vào h la. (Khải Huyền 20:13-15)

 

  1. Có tht là có linh hn không?

 

Linh hồn có thật dù nó vô hình. Nếu không có linh hồn, con người sẽ không còn là người nữa mà chỉ là cái xác không hồn. Linh hồn ở trong thân xác con người làm cho con người có giá trị.

 

Linh hồn chính là phần không thấy được của con người. Nếu bạn biết yêu thương, lo lắng, suy nghĩ, quan tâm, thưởng thức, thương nhớ, vui, buồn, v.v. bạn đang có một linh hồn.

 

Các ngươi đng s nhng k ch giết được thân th mà không giết được linh hn, nhưng thà s Ðng có th dit c thân th ln linh hn trong ha ngc. (Ma-thi-ơ 10:28)

 

Vì nếu người nào được c thế gii mà mt linh hn mình thì có ích gì? Người y s ly chi đ đi linh hn mình li? (Mác 8:36-37)

 

  1. Linh hn đâu?

 

Linh hồn ở trong thân xác chúng ta. Con người có giá trị khi linh hồn còn ở trong thân xác. Nếu linh hồn ra khỏi thân xác, con người chỉ còn là cái xác không hồn, chẳng khác gì một xác chết. Vì thế, trong một phương diện chúng ta có thể định nghĩa rằng chết là khi linh hồn lìa khỏi thân xác.

 

Ri ông sp mình trên người đa tr ba ln và kêu cu CHÚA, “Ly CHÚA, Ðc Chúa Tri ca con. Xin Ngài cho linh hn ca đa tr này tr li trong thân xác nó.” CHÚA nhm li kêu cu ca Ê-li. Linh hn ca đa tr tr li thân xác nó, và nó sng li. (1 Các Vua 17:21-22)

 

  1. Làm thế nào tôi biết rng tôi có linh hn?

 

Nếu bạn có lý trí, ý chí, tình cảm, và lương tâm, bạn biết rằng bạn đang có một linh hồn. Linh hồn là phần tinh anh, vô hình, vô dạng, không thể thấy được bằng mắt, nhưng lại rất thực của con người bạn. Lý trí, ý chí, tình cảm, và lương tâm là những phần của linh hồn. Bạn không thấy những phần đó, nhưng chúng có thật. Những khả năng như phán đoán, nhận xét, yêu thương, tự ái, giận hờn, buồn bã, vui mừng, cảm động, phân biệt đúng sai, phải trái, v.v. là những biểu lộ của linh hồn. Bạn có những điều đó là bạn có linh hồn.

 

Ðc Chúa Tri ôi, như con nai thèm khát khe nước th nào, linh hn con cũng khát khao Ngài th y. (Thánh Thi 42:1)

 

Hi linh hn ta, c sao ngươi bun bã?

Vì sao ngươi than th trong ta?

Hãy tin cy Ðc Chúa Tri, vì ta s còn ca ngi Ngài,

Đng Gii Cu ca ta và Ðc Chúa Tri ca ta.

(Thánh Thi 42:5)

 

  1. Linh hn s tn ti bao lâu?

 

Linh hồn sẽ trường tồn mãi mãi, hoặc ở trong thân xác bạn, hoặc ở ngoài thân xác bạn. Vì linh hồn không phải là vật chất, nên linh hồn sẽ không bị mai một với thời gian.

 

Nhiu người đã ng trong bi đt s tri dy. Mt s đ hưởng s sng đi đi, và mt s đ b s nhc và ghê tm đi đi. Nhng người khôn ngoan s rng r như ánh sáng trên bu tri, và nhng ai dn đưa nhiu người đến s công chính s rc sáng như các vì sao đi đi mãi mãi.

(Đa-ni-ên 12:2-3)

 

Các ngươi đng s nhng k ch giết được thân th mà không giết được linh hn, nhưng thà s Ðng có th dit c thân th ln linh hn trong ha ngc. (Ma-thi-ơ 10:28)

 

  1. Linh hn s trong thân xác bao lâu?

 

Linh hồn sẽ ở trong thân xác bạn cho đến khi bạn qua đời. Qua đời hay chết tức là lúc linh hồn lìa khỏi thân xác.

 

Như thân th không có linh hn thì chết th nào, đc tin không có các hành đng cũng chết thể ấy. (Gia-cơ 2:26)

 

  1. Linh hn lìa khi thân xác ri s đi đâu?

 

     Có hai trường hợp sẽ xảy ra:

 

  1. Người tin th Chúa

 

Khi một người đã tin thờ Chúa và cứ trung tín thờ phượng Ngài cho đến lúc qua đời thì khi qua đời linh hồn của người đó sẽ được cứu, tức là được tiếp về với Chúa trên thiên đàng.

 

… trước khi bi đt tr v vi bi đt y như trước, và trước khi sinh khí tr v vi Đc Chúa Tri, Đng đã ban nó. (Giảng Sư 12:7)

 

Do chúng tôi có nim tin vng vàng đó, chúng tôi nghĩ rng thà vng mt khi thân xác đ v hin din vi Chúa thì hơn. Vì vy dù trong thân xác này hay dù ra khi, mc đích ca chúng ta vn là làm vui lòng Chúa. Vì tt c chúng ta phi trình din trước tòa ca Ðng Christ, đ mi người được báo tr xng đáng cho nhng vic tt hay xu mình làm lúc còn trong thân xác. (2 Cô-rinh-tô 5:8-10)

 

Tôi đang b ging co gia hai điu: mt đàng, tôi mun được ra đi đ vi Ðng Christ, đó là điu tt hơn cho tôi; mt đàng khác, tôi được tiếp tc li trong thân xác này, đó là điu cn hơn cho anh ch em. (Phi-líp 1:23-24)

 

Thi gian trôi qua, người nghèo qua đi, các thiên s đem ông đ vào lòng Áp-ra-ham. Người giàu cũng chết, và được đem chôn. Ðang khi chu đau kh dưới âm ph, người giàu ngước mt lên, trông thy Áp-ra-ham xa xa, và có La-xa-rơ trong lòng ông y, ông kêu lên và nói, ‘T Ph Áp-ra-ham ôi, xin thương xót con, và sai La-xa-rơ nhúng đu ngón tay vào nước và nh vào cho mát lưỡi con, vì con b đau kh trong la này quá đi. (Lu-ca 16:22-24)

 

Qu tht, qu tht, Ta nói vi các ngươi, ai nghe li Ta và tin Đng đã sai Ta thì có s sng đi đi, nhưng đã vượt t cõi chết mà vào cõi sng.

     (Giăng 5:24)

 

  1. Người không tin th Chúa

 

Khi một người không tin Chúa qua đời thì theo câu chuyện về người giàu và La-xa-rơ (Lu-ca 19:23), linh hồn của người nhà giàu ở trong “hades,” tức âm phủ, địa ngục, hay âm ti. Đó là một nơi đau khổ mà Đức Chúa Trời đã dành sẵn để linh hồn của những người không tin kính Ngài ở đó, chờ ngày phán xét của Ngài. Vì Kinh Thánh quả quyết rằng sẽ có một ngày phán xét cuối cùng.

 

Ch ngc nhiên v điu này, vì gi đến, khi mi k trong m m s nghe tiếng Người và bước ra. Ai làm điu thin s sng li đ hưởng s sng, và k làm điu ác s sng li đ chu phán xét.

(Giăng 5:28-29)

 

Theo như đã đnh cho loài người, ai cũng phi chết mt ln, và sau đó s b phán xét.

(Hê-bơ-rơ 9:27)

 

Tôi cũng thy nhng người chết, c ln ln nh, đng trước ngai, và các sách được m ra; cũng có mt sách khác được m ra, đó là sách s sng. Nhng người chết b xét x tùy theo nhng vic h làm, y như đã ghi trong các sách đó. Bin tr li nhng người chết nó gi; t thn và âm ph cũng trao li nhng người chết trong chúng. Mi người đều b xét x tùy theo nhng vic h làm.

     (Khải Huyền 20:12-13)

 

Nhiu người đã ng trong bi đất s tri dy. Mt s để hưởng s sng đời đời, và mt s để b s nhc và ghê tm đời đời. (Đa-ni-ên 12:2)

 

  1. Sau khi bị phán xét và nếu bị Chúa kết tội thì

            sẽ ra sao?

 

Sau khi bị phán xét và nếu bị Chúa kết tội thì linh hồn của người đó sẽ bị ném vào hỏa ngục (hell) hay hồ lửa. Họ sẽ chịu đau khổ đời đời với quỷ Sa-tan và các quỷ sứ của nó.

 

Còn Ác Qu, k đã la di chúng, b quăng vào h la và lưu hunh, nơi đó đã có sn Con Thú và tiên tri gi; và chúng s b đau đớn c ngày ln đêm cho đến đời đời vô cùng. (Khải Huyền 20:10)

 

Nếu tên ai không được ghi vào sách s sng, người y s b quăng vào h la.

(Khải Huyền 20:10)

 

Nhưng nhng k hèn nhát, nhng k không tin, nhng k đáng ghê tm, nhng k sát nhân, nhng k gian dâm, nhng k làm tà thut, nhng k th thn tượng, và tt c nhng k nói di, phn ca chúng s trong h la và lưu hunh cháy phng phng, đó là s chết th hai.

(Khải Huyền 21:8)

 

  1. Thế ti sao có người cho rng linh hn ca

       người chết đã thành ma và tr v ám h?

 

Không phải vậy đâu. Hồn người chết không thể trở về trần thế được nữa. Nếu có thì chỉ là Sa-tan và các quỷ sứ của nó lợi dụng lòng tin và sự sợ hãi của người ta để giả làm hồn người chết hiện về hầu người ta tin như thế mà thôi. Sa-tan và các quỷ sứ của nó thường làm mọi cách để lừa gạt người ta, hầu họ tin bất cứ điều gì và thờ bất cứ ai hay vật gì, miễn đừng tin và thờ phượng Ba Ngôi Đức Chúa Trời thì thôi. Vì thế Đức Chúa Trời mới gọi con quỷ đầu đàn là Sa-tan. Sa-tan có nghĩa là “kẻ chống đối,” “kẻ lừa dối,” “kẻ vu khống,” và “kẻ nói dối.” (Giăng 8:44). Chúng ta phải ý thức bản chất lừa dối của nó và âm mưu thâm độc của nó. Kinh Thánh dạy rõ rằng:

 

Nhưng khi con người chết là rã tan thành cát bi;

Khi đã trút hơi th cui cùng, con người có còn đâu chăng?

Ging như nước h ln b bc hơi vơi bt,

Tựa như nước dòng sông b cn và khô đi,

Cũng vy mt khi đã nm xung, con người s không còn tri dy. (Gióp 14:10-12a)

 

Trước khi con ra đi, đến nơi con không th tr v được na. (Gióp 10:21)

 

Như mây tan và biến mt th nào,

K xung âm ph s không tr lên cũng th y.

Nó s không tr v nhà nó na;

Nơi nó s không nhn biết nó na. (Gióp 7:9-10)

 

  1. Phi chăng linh hn vn có t kiếp trước và

       luân hi vào thân th ta bây gi?

 

Không đâu. Kinh Thánh không hề nói cho chúng ta biết con người có kiếp trước nào cả. Nếu chúng ta đã có từ kiếp trước, thì tại sao không ai nhớ kiếp trước mình là ai và mình đã làm gì? Có người cho rằng trước khi đi đầu thai linh hồn đã bị cho uống thuốc lú, nên không còn nhớ gì nữa. Ngoài ra họ còn tin rằng một con thú có thể tu luyện nhiều năm mà trở thành người!?

 

Giả dụ thuyết có tiền kiếp là đúng thì thử hỏi tại sao kiếp này ta phải tu hành khắc khổ cho một kiếp sau mà ta không biết kiếp sau mình sẽ là ai. Người trong kiếp sau ấy cũng không biết kiếp trước mình là ai. Người ấy không nhớ gì đến mình, và dĩ nhiên cũng không biết ơn mình, một người đã khổ công tu hành để cho người ấy hưởng? Điều ấy thật không hợp tình hợp lý chút nào.

 

Hơn nữa, người ta còn dạy rằng con người phải tu mãi, tu hết kiếp này đến kiếp khác, tu cho đến khi tan biến vào vũ trụ mới thôi, vì đó là mục đích cuối cùng của đường tu. Vậy thử hỏi, tại sao tôi phải tu hành khắc khổ kiêng cữ đủ điều để cuối cùng tôi tự diệt chính mình? Điều ấy quả là thật phi lý!

 

Dù vậy, đó là niềm tin của nhiều người. Mặc dù chúng ta tôn trọng niềm tin của người khác, nhưng chúng ta có quyền không đồng ý với họ.

 

Còn chúng ta là những người tin thờ Chúa, chúng ta tin rằng Đức Chúa Trời dựng nên con người đầu tiên là A-đam, rồi hà sinh khí vào ông, tức ban linh hồn cho ông. Từ đó, cứ theo công lệ sinh hóa mà thân xác và linh hồn loài người lưu truyền từ đời nọ sang đời kia theo quy luật Đức Chúa Trời đã định chứ không có luân hồi gì cả.

 

  1. Có người cho rng Đức Chúa Tri dng nên

     linh hn cho mi người mi khi có mt thai nhi được thành hình, điu đó có đúng không?

 

Dù một vài người có trích dẫn một vài câu Kinh Thánh để lập luận rằng Đức Chúa Trời trực tiếp dựng nên linh hồn mỗi người khi có một thai nhi được thành hình thì lập luận ấy hoàn toàn sai lầm, bởi họ hiểu sai ý của các câu kinh thánh đó. Những câu ấy đề cập đến sự dựng nên gián tiếp của linh hồn; tức linh hồn từ A-đam theo công lệ sinh hóa mà lưu truyền từ cha mẹ của mỗi người, chứ không phải mỗi khi một thai nhi thành hình thì ngay lúc đó Đức Chúa Trời dựng nên một linh hồn cho thai nhi ấy. Bởi lẽ, khi một người nam và một người nữ ngoại tình hoặc một phụ nữ bị hãm hiếp mà có thai, chẳng lẽ Đức Chúa Trời cũng tán thành việc ấy mà tạo dựng một linh hồn cho đứa con do sự giao hợp bất chính và tội lỗi ấy sao? Đức Chúa Trời không bao giờ làm vậy.

      

  1. Thế còn thân xác ca con người thì sao?

 

Kinh Thánh dạy rằng thân thể chúng ta là đền thờ của Đức Chúa Trời, tức nơi Chúa ngự. Vì thế chúng ta phải giữ thân thể mình cho thánh sạch, mạnh khỏe, và đẹp đẽ.

 

Anh ch em há chng biết rằng anh chị em là đền th ca Đức Chúa Tri, và Đức Thánh Linh ca Đức Chúa Tri đang ng trong anh ch em sao?

(1 Cô-rinh-tô 3:16)

 

Anh ch em không biết rng thân th anh ch em là đền th ca Đức Thánh Linh, Đấng đang ng trong anh ch em, Đấng Đức Chúa Tri ban cho anh ch em, và anh ch em không còn thuc v chính mình na sao? Vì anh ch em đã được mua bng giá rt cao ri. Vy hãy ly thân th mình làm vinh hin Đức Chúa Tri.

(1 Cô-rinh-tô 6:19-20)

 

Vy thưa anh ch em, bi ơn thương xót ca Đức Chúa Tri, tôi nài khuyên anh ch em hãy dâng thân th mình làm ca l sng, thánh, và đẹp lòng Đức Chúa Tri; đó là cách th phượng hợp lý ca anh ch em. (Rô-ma 12:1)

 

  1. Con người có giá tr như thế nào trước mt

     Đức Chúa Tri?

 

Con người là loài được dựng nên cao quý nhất trong các loài thọ tạo của Đức Chúa Trời; vì trong muôn loài vạn vật do Đức Chúa Trời dựng nên, chỉ con người là loài được dựng nên theo hình ảnh Ngài.

 

Vy Đức Chúa Tri dng nên loài người theo hình nh Ngài. Ngài dng nên loài người theo hình nh Đức Chúa Tri. Ngài dng nên người nam và người n. (Sáng Thế 1:27)

 

Ngoài ra, Đức Chúa Trời cũng ban cho loài người một đặc quyền; đó là quyền tự do, kể cả quyền tự do chọn thờ phượng Ngài hay không. Vì thế, nếu chúng ta sử dụng quyền tự do Chúa phú cho mình mà quyết định thờ phượng Ngài thì đó là điều tuyệt vời.

 

Điều ấy cũng giống như cha mẹ sinh con, yêu thương, hy sinh, và nuôi dưỡng con mình, nhưng cha mẹ không thể bắt buộc con cái phải yêu kính và hiếu thảo với mình. Nhưng nếu con cái biết tự động hiếu kính với cha mẹ thì đó là điều rất tốt đẹp vậy.

 

Chúa Đức Chúa Tri truyn lnh cho con người, “Ngươi được t do ăn mi cây trái trong vườn, nhưng v cây biết điu thin và điu ác ngươi không được ăn đến, vì h ngày nào ngươi ăn trái cây y, ngươi chc s chết.” (Sáng Thế 2:16-17)

 

  1. Ti sao có người sng cao niên trường th

            mà cũng có người qua đời quá sm trong lúc

            còn tr?

 

Chúng ta hoàn toàn không biết tại sao như vậy, vì đó là quyền tể trị tuyệt đối của Đức Chúa Trời. Ngài muốn cho ai sống lâu hoặc muốn cho ai sống ít là quyền của Ngài. Kinh Thánh chỉ cho chúng ta biết rằng:

 

Tt c nhng ngày định cho đời con đã được ghi vào sách ca Ngài, trước khi con sng mt ngày nào trong các ngày y. (Thánh Thi 139:16b)

 

S ngày ca đời sng mi người đã được Ngài n định c ri;

     S tháng ca mi người đều trong tay Ngài;

Ngài đã định s tui cho mi người ri, không ai có th vượt qua được. (Gióp 14:5)

 

  1. Ti sao có nhng k xu và ác li giàu có và

sng lâu, còn người tt và ngay lành li cc kh và chết sm?

 

Có lẽ chúng ta không có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi này. Chúng ta biết rõ Tiên tri Ê-li phải sống kham khổ với bánh thịt ít ỏi do chim quạ tiếp tế hằng ngày (1 Các Vua 17:2-6) trong khi Hoàng hậu gian ác Giê-sa-bên lại ăn sung mặc sướng với bao kẻ hầu người hạ. Giăng Báp-tít mặc y phục bằng da lạc đà và hằng ngày ăn châu chấu với mật ong rừng, còn Hê-rốt An-ti-pa và bà Hê-rô-đia thì sống trong giàu sang và dư dật (Ma-thi-ơ 3:4; Mác 6:14-26). Rõ ràng kẻ xấu thì sung sướng còn người tốt lại khổ cực. Điều ấy vẫn xảy ra nhiều lần cho đến bây giờ. Đây vẫn còn là một bí mật đối với chúng ta.

 

Chúng ta không biết phải chăng Đức Chúa Trời cho phép xảy ra như thế vì đức nhân từ của Ngài hay vì Ngài muốn người xấu có đủ thì giờ và cơ hội ăn năn. Chúng ta hoàn toàn không rõ. Tuy nhiên, chúng ta tin rằng người tin kính Chúa chết không phải là hết mà là được về nghỉ ngơi với Ngài (Ê-sai 57:1-2). Giá trị con người không phải chỉ được đánh giá bằng của cải và quyền thế mà còn dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Hạnh phúc con người cũng không chỉ tùy thuộc vào tiền của mà thôi.

 

Đa-vít viết trong Thánh Thi 37 và A-sáp viết trong Thánh Thi 73 rằng dù họ không hiểu sao kẻ gian ác lại được thịnh vượng; nhưng bất kể ai thành đạt thế nào, còn chính họ có ra sao, thì họ vẫn bám víu lấy Chúa và tin cậy Ngài. Họ tin chắc rằng đến thời điểm của Chúa, Ngài sẽ hậu đãi những người tin cậy Ngài. Chúng ta cũng tin quả quyết như vậy.

 

  1. Chúng ta có th làm tăng hay gim tui th

            ca mình không?

 

Mặc dù Đức Chúa Trời đã định sẵn tuổi thọ của mỗi người. Tuy nhiên Kinh Thánh cũng cho thấy, Chúa cũng cho có những ngoại lệ để một người có thể làm tăng tuổi thọ hoặc làm giảm tuổi thọ của mình.

 

  1. Tăng tui th

 

Hãy hiếu kinh cha m ngươi, để ngươi được sng lâu trên đất mà CHÚA, Đức Chúa Tri ca ngươi, ban cho ngươi. (Xuất Hành 20:12)

 

Con ơi, ch quên lut pháp ta,

Nhưng hãy để lòng con gìn gi mnh lnh ta;

Vì chúng s làm gia tăng s ngày và s năm ca đời con. (Châm Ngôn 3:1-2)

 

            Kính s CHÚA là khi đầu s khôn ngoan,

            Nhn biết Ðng Thánh ys thông sáng;

            Vì nh ta nhng ngày ca đời con s gia tăng,

            Và nhng năm ca đời con s được thêm vào.

            (Châm Ngôn 9:10-11)

 

  1. Gim tui th

 

            Kính s CHÚA làm tăng thêm tui th,

            Nhưng tui k gian tà qu có gim bt đi.

(Châm Ngôn 10:27)

 

Nhng k ham làm đổ máu và phn bi s không sng được phân na s ngày ca chúng.           

(Thánh Thi 55:23b)

 

Ch gian ác quá, và cũng đừng di dt. Ti sao bn mun chết trước tui th ca mình?

(Giảng Sư 7:17)

 

  1. Nếu mt người qua đời trước khi có dp

            nghe v Chúa để tin th Ngài thì s phn đời

            đời ca linh hn người y s ra sao?

    

Bây giờ thì chúng ta không rõ, vì Kinh Thánh không nói rõ về việc ấy. Nhưng Kinh Thánh dạy rằng Đức Chúa Trời sẽ có một ngày phán xét. Đến ngày ấy, mọi người tự cổ chí kim phải trình diện trước tòa phán xét của Ngài. Bấy giờ Ngài sẽ xét xử mỗi người một cách công minh. Số phận đời đời của mỗi người như thế nào bấy giờ chúng ta sẽ rõ. Bấy giờ chính đương sự và mọi người khác, không ai có thể phàn nàn gì được nữa.

 

Ch ngc nhiên v điu này, vì gi đến, khi mi k trong m m s nghe tiếng Người và bước ra. Ai làm điu thin s sng li để hưởng s sng, và k làm điu ác s sng li để chu phán xét.

(Giăng 5:28-29)

 

Bấy giờ tôi thấy một chiếc ngai trắng lớn và Ðấng ngồi trên ngai đó. Trước mặt Ngài đất và trời đều biến mất, chẳng còn thấy đâu nữa.  Tôi cũng thấy những người chết, cả lớn lẫn nhỏ, đứng trước ngai, và các sách được mở ra; cũng có một sách khác được mở ra, đó là sách sự sống. Những người chết bị xét xử tùy theo những việc họ làm, y như đã ghi trong các sách đó.

(Khải Huyền 20:11-12)

 

  1. Làm thế nào để mình không b đem ra x

            trong ngày phán xét ca Đức Chúa Tri?

 

Để linh hồn mình khỏi bị ứng hầu trước tòa phán xét của Đức Chúa Trời bạn phải tin nhận Đức Chúa Jesus Christ làm Đấng Giải Cứu của mình. Đây là cách duy nhất để bạn không bị ứng hầu trước tòa phán xét của Đức Chúa Trời trong ngày chung thẩm.

 

Vì thế những người đã tin thờ Chúa rồi thường nỗ lực khuyên mời những người chưa tin hãy mau mau tin thờ Chúa, để họ khỏi bị ứng hầu trước tòa phán xét của Đức Chúa Trời. Giúp người khác thoát khỏi bị hầu tòa của Đức Chúa Trời là việc thiện lớn nhất chúng ta có thể làm.

 

Cho nên hiện nay không còn có sự kết tội cho những ai trong Đức Chúa Jesus Christ.

     (Rô-ma 8:1)

Vì Ðc Chúa Tri yêu thương thế gian đến ni đã ban Con Mt ca Ngài, để ai tin Con y không b chết mt nhưng có s sng đời đời. (Giăng 3:16)  

    

  1. Nếu cha m đã qua đời mà con cháu không

cúng gi, như vy có phi là đã bt hiếu quá đi chăng?

           

Thiết tưởng chúng ta cần nên hiểu thế nào là có hiếu. Nếu dựa theo gương hai mươi bốn người có hiếu (Nh Thp T Hiếu) thời xưa bên Trung Hoa mà làm theo, thì hiếu là khi cha mẹ còn sống phải biết lo phụng dưỡng cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng, và nhớ thương cha mẹ khi cha mẹ qua đời.

 

Vì khi cha mẹ chết rồi, dù con cái có làm tiệc lớn với mâm cao cỗ đầy để cúng giỗ thì cha mẹ cũng không hưởng được miếng nào. Nếu lúc cha mẹ còn sống mà con cái biết thết đãi cha mẹ những món ngon ấy thì tốt biết bao.

 

Còn nếu bảo hiếu là sau khi cha mẹ qua đời, ta phải tôn cha mẹ lên làm thần, rồi thờ lạy vong linh của ông bà cha mẹ như những vị thần, và tin rằng ông bà cha mẹ ở cõi âm có quyền phù hộ và ban phước cho chúng ta, thì đó là điều không phù hợp với niềm tin của chúng ta theo như Kinh Thánh dạy.

 

Theo niềm tin của chúng ta thì truy cho cùng vị thủy tổ của chúng ta chính là Đức Chúa Trời, Đấng đã dựng nên loài người. Thờ phượng tổ tiên đúng nghĩa nhất chính là thờ phượng Đức Chúa Trời.

 

Ước mong rồi đây nhiều người sẽ điều chỉnh lại cho đúng hơn trong việc bày tỏ lòng hiếu kính với ông bà cha mẹ, và cương quyết bỏ đi những quan niệm không phù hợp với Kinh Thánh vốn đã ăn sâu vào phong tục và tập quán của chúng ta.

 

  1. Nếu vy thì làm thế nào để sng cho tròn đạo

            hiếu vi ông bà cha m theo tinh thn Đạo

            Chúa?

 

Chúng ta tin rằng có hiếu là …

 

  1. Khi cha m còn sng

 

Lúc còn bé, chúng ta phải vâng lời cha mẹ. Khi lớn khôn, chúng ta phải biết kính yêu và giúp đỡ cha mẹ. Khi cha mẹ trở nên già yếu, chúng ta phải biết phụng dưỡng, thăm nom, chăm sóc, và làm cho cha mẹ cảm thấy được yêu thương và kính trọng.

 

Ngoài ra, con cháu phải biết làm sao để ông bà cha mẹ vui lòng và hãnh diện về mình; chẳng hạn như cố ăn học thành tài, làm ăn lương thiện, ăn ở sao cho có đạo nghĩa giữa đời, v.v..

 

Khi có món ngon vật lạ phải biết biếu tặng cho cha mẹ dùng, chứ đừng để “Lúc sng thì chng cho ăn; đợi khi đến chết làm văn tế rui.”

 

Khi cha mẹ già yếu, không có tiền bạc nhiều, con cháu có tiền của thì nên giúp đỡ cha mẹ, chứ đừng coi trọng tiền bạc hơn cha mẹ. Đừng để cha mẹ lúc già yếu sống trong quên lãng, thiếu thốn, cơ hàn; rồi khi cha mẹ qua đời thì làm mâm cao cỗ đầy, rước thầy về cúng rình rang, để chứng tỏ mình có hiếu. Đó là điều chẳng nên làm theo niềm tin chúng ta.

 

  1. Khi cha m qua đời

 

Khi cha mẹ qua đời, con cháu phải hiệp nhau lo tang lễ cho trang trọng. Ngày cha mẹ qua đời, tuy biết rằng ngày ấy linh hồn cha mẹ mình về với Chúa, nếu lúc sống cha mẹ trung tín thờ phượng Chúa, thì dù sao đó cũng là ngày buồn. Đó là tình cảm tự nhiên Chúa phú cho con người. Con cháu không nên quá khích mà bảo rằng ngày tang lễ là ngày vui, vì linh hồn cha mẹ đã về với Chúa, như một vài người cực đoan và lập dị trong chúng ta thường nói hay làm.

 

  1. Sau khi cha m đã qua đời

 

Sau khi cha mẹ qua đời rồi, con cháu phải tiếp tục giữ gìn danh thơm tiếng tốt của ông bà cha mẹ mình.

 

Con cháu nên chọn ngày thuận tiện để tổ chức ngày tưởng niệm ông bà cha mẹ. Trong ngày đó con cháu nên mời mục sư hay người lãnh đạo hội thánh đến, dùng Lời Chúa khuyên nhủ gia đình tiếp tục noi gương sáng của ông bà cha mẹ để sống ở đời cho phải đạo làm người và làm hiển vinh danh Chúa. Trong dịp này, con cháu cũng hãy nhắc lại công ơn và những gương sáng của ông bà cha mẹ lúc sinh tiền, như nếp sống đạo đức, lòng hy sinh, lòng dũng cảm, lòng thương người, tính hay giúp người, sống có tình nghĩa, trung tín với Chúa, sốt sắng hầu việc Chúa, v.v. để con cháu lấy làm hãnh diện và tiếp tục noi theo.

 

Thiết tưởng, nếu chúng ta làm được như thế tức là bày tỏ lòng hiếu thảo rất phù hợp với tinh thần của Đạo Chúa vậy.

Chương 3

 

Ti Li VÀ S CU CHUC

 

 

  1. Ti li là gì?

 

Danh từ “ti li” theo nghĩa đen trong Kinh Thánh có nghĩa là “sai mc tiêu” hoặc “vượt qua ln cm.” Nói một cách khác, tội lỗi là tình trạng của con người khi sử dụng quyền tự do của mình mà sống sai mục đích Đức Chúa Trời đã định khi Ngài dựng nên chúng ta.

 

Tội lỗi là làm những điều Đức Chúa Trời không muốn chúng ta làm, và không làm những điều Đức Chúa Trời muốn chúng ta làm, tức không đạt tiêu chuẩn Đức Chúa Trời đã định cho chúng ta phải đạt.

 

  1. Đức Chúa Tri mun chúng ta làm điu gì?

 

Đức Chúa Trời muốn chúng ta thờ kính Ngài và yêu thương nhau; tức thờ Chúa và yêu người.

 

Hi I-sơ-ra-ên, hãy lng nghe: CHÚA, Ðc Chúa Tri chúng ta, là CHÚA có mt không hai. Anh ch em hãy hết lòng, hết linh hn, và hết sc yêu kính CHÚA, Ðc Chúa Tri ca anh ch em. Hãy ghi khc vào lòng nhng li tôi truyn cho anh ch em ngày nay. Hãy chuyên cn truyn li nhng li y cho con cháu anh ch em, và nhc nh chúng nhng li y lúc anh ch em nhà hay khi đi đường, trước khi đi ng hay sau khi thc dy. (Phục Truyền 6:4-7)

 

‘Ngươi phi hết lòng, hết linh hn, hết trí, và hết sc yêu kính Chúa, Đức Chúa Tri ca ngươi.’ Còn đây là điu răn th hai, ‘Ngươi phi yêu người lân cn như mình.’ Chng có điu răn nào ln hơn hai điu răn đó. (Mác 12:30-31)

 

  1. Tiêu chun ca Đức Chúa Tri đã định cho

     chúng ta như thế nào?

 

Tiêu chuẩn Đức Chúa Trời đã định cho chúng ta là mỗi người phải trở thành một người thánh thiện vô tội, và trọn vẹn như A-đam và Ê-va lúc mới được dựng nên ở trong vườn Ê-đen vậy. Điều đó có nghĩa là ai nấy phải trở nên trọn vẹn như chính Đức Chúa Trời là Đấng trọn vẹn.

 

Vy các ngươi phi tr nên trn vn như Cha các ngươi trên tri là Đấng trn vn. (Ma-thi-ơ 5:48)

 

  1. Nói như thế thì xưa nay đã có ai hoàn toàn

     hoc trn vn và không có ti chăng?

 

Ngoại trừ Đức Chúa Jesus là Đấng trọn vẹn hoàn toàn thì ai ai cũng đều có tội, không người nào hoàn toàn hay trọn vẹn cả. Đức Chúa Jesus phán,

 

“Ai trong các ngươi có th chng minh rng Ta có ti được chăng?” (Giăng 8:46)

    

Dĩ nhiên là không ai. Khi xử án Chúa, người Do Thái đòi đóng đinh Ngài trên thập tự giá, Phi-lát hỏi lại họ,

 

     “Ti sao? Người này đã phm ti gì?”

     (Ma-thi-ơ 27:23)

 

Hỏi tức là đã trả lời. Chúa không có tội gì cả. Người ta chỉ vu cáo Ngài thôi.

 

Sau hơn ba năm theo làm môn đồ của Đức Chúa Jesus và gần gũi bên Ngài, Thánh Phi-rơ đã quan sát Chúa những lúc Ngài ở trước công chúng hay những lúc Ngài ở riêng tư, cuối cùng ông đã xác quyết rằng,

 

Ngài không h phm ti, trong ming Ngài chng tìm được mt li di trá.” (1 Phi-rơ 2:22)

 

Trong khi về chúng ta thì Kinh Thánh chép,

 

Vì mi người đều đã phm ti, thiếu mt vinh hin ca Đức Chúa Tri. (Rô-ma 3:23)

 

     Chng có ai công chính, dù mt người cũng không.

     (Rô-ma 3:10)

 

  1. Nếu mt người chưa h làm điu gì trái vi

lương tâm, và cũng không vi phm lut l nào ca đất nước mình đang sng, thì người đó cũng b k là có ti sao?

 

Đúng vậy. Theo tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời thì một người có thể phạm tội trong tư tưởng hoặc bằng lời nói của mình, chứ không nhất thiết phải đợi đến khi bày tỏ ra qua hành động thì mới bị kể là có tội.

 

Nhưng Ta nói vi các ngươi, h ai nhìn mt người nđộng lòng thèm mun, trong lòng người y đã phm ti ngoi tình vi người n đó ri.

     (Ma-thi-ơ 5:28)

 

Thành ra, trước mặt Chúa, ai cũng là người có tội cả. Hơn nữa một người có thể không phạm tội với luật pháp của quốc gia, nhưng đã phạm tội với Đức Chúa Trời. Chẳng hạn như Đức Chúa Trời đã dựng nên chúng ta, ban cho chúng ta sự sống, sự khôn ngoan, sự hiểu biết, khả năng nhận xét và phân biệt, cùng mọi sự khác kể cả không khí chúng ta thở, thực phẩm chúng ta ăn, nước chúng ta uống, nhưng chúng ta không chịu thờ phượng Ngài; như vậy là có tội với Ngài rồi.

 

  1. Có my th ti?

 

     Có hai thứ tội; đó là nguyên tội và kỷ tội.

 

  1. Nguyên ti là gì?

 

Nguyên tội là tội do tổ tông truyền lại cho mình, khiến chúng ta có bản năng phạm tội. Khi chúng ta thấy một đứa trẻ lớn lên và tự nhiên biết nói dối, dù không ai dạy cho nó nói dối cả; chúng ta bảo bản năng tự nhiên biết nói dối là tội do tổ tông truyền lại.

    

     Kìa, va mi sinh ra, con đã là người có ti;

     Con đã là ti nhân t lúc được th thai trong d

     m mình. (Thánh Thi 51:5)

 

  1. K ti là gì?

 

Kỷ tội là tội do chính mình phạm lấy. Chẳng hạn như dối trá, trộm cướp, tham lam, lừa đảo, gian lận, ghen ghét, ganh tỵ, vu khống, ngoại tình, tham nhũng, hối lộ, v.v..

 

Vì người ta s v k, tham tin, khoe khoang, kiêu ngo, phm thượng, không vâng li cha m, vô ơn bc nghĩa, bt khiết, không có tình người, c chp, vu khng, buông tung, hung d, ghét điu tt, phn bi, ngang bướng, t ph, ham thích vui thú thế gian hơn yêu mến Ðc Chúa Tri.

(2 Ti-mô-thê 3:2-4)

 

  1. T tông loài người đã làm gì mà phm ti?

 

Tổ tông loài người đã không vâng lời Chúa, nhưng nghe theo lời quỷ Sa-tan, ăn trái cấm trong vườn địa đàng, nên nọc độc tội lỗi đã xâm nhập vào tâm hồn ông bà, rồi từ đó phát triển và di truyền cho cả nhân loại.

 

CHÚA Ðc Chúa Tri ra lnh cho con người, “Ngươi được t do ăn mi cây trái trong vườn, nhưng v cây biết thin và ác ngươi ch ăn, vì h ngày nào ngươi ăn trái cây y, ngươi s chết.”

(Sáng Thế 2:16-17)

 

Người n thy trái cây y coi b ăn ngon, trông đẹp mt, và quý, vì nó có th làm cho người ta khôn ra; nàng lin hái trái cây y và ăn, ri đưa cho chng nàng đang đó ăn. By gi mt hai người m ra; h nhn biết h đang trn trung, nên h ly lá v khâu li làm kh che thân.

(Sáng Thế 3:6-7)

 

  1. Hu qu ca người có ti s ra sao?

 

Hậu quả trước tiên là bị cắt đứt mối tương giao với Đức Chúa Trời. Đó là sự chết thuộc linh. Hậu quả sau cùng là bị hình phạt đời đời trong hỏa ngục nếu cứ một mực cứng lòng và khước từ ơn cứu rỗi của Đức Chúa Trời.

 

Tuy nhiên, Đức Chúa Trời đã sai Con Một Ngài là Đức Chúa Jesus giáng thế làm người, chịu hình phạt thay cho chúng ta. Đức Chúa Trời muốn chúng ta tin nhận điều ấy, tức tin nhận Đức Chúa Jesus đã chết thay cho tội lỗi của mình, nhưng nếu chúng ta cứ cứng lòng, không tin, thì chỉ còn đợi chờ ngày chịu hình phạt mà thôi.

 

Vì tin công ca ti li là s chết, còn quà tng ca Đức Chúa Tri là s sng đời đời trong Đức Chúa Jesus Christ, Chúa chúng ta. (Rô-ma 6:23)

 

Nhưng những kẻ hèn nhát, những kẻ không tin, những kẻ đáng ghê tởm, những kẻ sát nhân, những kẻ gian dâm, những kẻ làm tà thuật, những kẻ thờ thần tượng, và tất cả những kẻ nói dối, phần của chúng sẽ ở trong hồ lửa và lưu huỳnh cháy phừng phừng, đó là sự chết thứ hai.

(Khải Huyền 21:8)

 

Ai tin Đức Chúa Con thì s sng đời đời. Ai không chu tin Đức Chúa Con sẽ chng thy s sng đâu, nhưng cơn thnh n ca Đức Chúa Tri vẫn trên người đó. (Giăng 3:36) 

 

Vì thế, nếu muốn tránh cơn thịnh nộ và đoán phạt của Đức Chúa Trời chúng ta phải mau mau tin nhận ơn cứu rỗi của Ngài được thực hiện qua sự chết và sự sống lại của Đức Chúa Jesus. Xin chúng ta nhớ rằng không ai trong chúng ta biết trước mình sẽ qua đời lúc nào; nên khi còn có cơ hội, xin chúng ta đừng chần chừ và lưỡng lự mà hãy quyết định tin nhận ơn cứu rỗi của Chúa ngay.

 

  1. Nếu mt tr thơ chưa biết phân bit phi

            trái mà đã sm qua đời, liu Đức Chúa Tri

            có k em đó là có ti và b em vào ha ngc

            không?

 

Bây giờ thì chúng ta không biết rõ về việc này, bởi Kinh Thánh không nói rõ về việc ấy. Tuy nhiên, Kinh Thánh cho chúng ta biết, Đức Chúa Trời là Đấng công chính và yêu thương. Đến ngày cuối cùng, chúng ta sẽ biết rõ quyết định của Đức Chúa Trời về số phận đời đời của em bé đó như thế nào. Một khi chúng ta biết rồi, chắc chắn chúng ta sẽ hài lòng. Còn bây giờ chúng ta không thể nói một cách quả quyết về số phận đời đời của em bé ấy ra sao được.

 

Điều chúng ta biết chắc là một người đủ trí khôn để hiểu biết và được biết về tình yêu của Đức Chúa Trời được thể hiện qua sự chết thay cho mình của Đức Chúa Jesus, nhưng nhất định không tin và không chịu thờ phượng Đức Chúa Trời, mà nại lý do này hay lý do khác để từ chối ơn cứu chuộc của Đức Chúa Trời, thì người ấy chắc chắn sẽ bị đem ra xét xử trước tòa án của Đức Chúa Trời trong ngày phán xét cuối cùng.

 

Theo như đã định cho loài người, ai cũng phi chết mt ln, và sau đó s b phán xét.

(Hê-bơ-rơ 9:27)

 

By gi tôi thy mt chiếc ngai trng ln và Ðng ngi trên ngai đó. Trước mt Ngài đất và tri đều biến mt, chng còn thy đâu na. Tôi cũng thy nhng người chết, c ln ln nh, đứng trước ngai, và các sách được m ra; cũng có mt sách khác được m ra, đó là sách s sng. Nhng người chết b xét x tùy theo nhng vic h làm, y như đã ghi trong các sách đó. Bin tr li nhng người chết nó gi; t thn và âm ph cũng trao li nhng người chết trong chúng. Mi người đều b xét x tùy theo nhng vic h làm.

(Khải Huyền 20:11-13) 

 

  1. Nếu mt người sm nhn biết mình có ti

            nên quyết định tu tâm dưỡng tánh, làm lành

lánh d cho đến chết, mà không cn tin th Chúa, liu như thế người y có chuc được hết nguyên ti và k ti ca mình không?

 

Người có tội biết hối cải, bỏ tà quy chánh, là điều tốt và đáng khen. Nhưng việc thiện việc lành là việc mọi người đương nhiên phải làm, còn những tội lỗi người ấy đã phạm trước khi hối cải thì đã phạm rồi. Tuy từ đó về sau người ấy không phạm tội nữa, nhưng không vì thế mà những tội cũ tự nhiên được xóa bỏ hoặc nhờ làm việc thiện mà có thể đoái công chuộc tội được.

 

Ví như một người đã phạm tội gian lận, trộm cắp, hại người, và đoạt của, nhưng khi chưa bị bắt người ấy mang tiền phi nghĩa ấy trốn đi phương xa mà sống. Tuy sau đó người ấy sớm biết việc sai trái mình đã làm mà hối hận và quyết định trong lòng rằng từ đó về sau, mãi cho đến chết, nhất định sẽ không gian lận, trộm cắp, cướp của, hay làm hại ai nữa. Trái lại người ấy sống ngay lành ở địa phương mới và lấy của phi nghĩa ấy ra làm việc thiện, nhưng không vì thế mà tội gian lận, trộm cắp, hại người, và cướp của của người ấy ngày trước được coi như không có, hay tội ác ấy nhờ những việc thiện mới làm sau này mà được sạch. Nếu công lý của loài người mà còn không dung thứ một kẻ như thế thì lẽ nào con người có thể thoát khỏi công lý của Đức Chúa Trời được? Việc thiện chúng ta làm không thể tẩy trừ tội lỗi chúng ta đã phạm.

 

Mi vic công chính chúng con như áo qun nhp nhúa.

     Tt c chúng con như chiếc lá úa tàn;

Nhng ti li chúng con như trn gió, đùa chúng con đi. (Ê-sai 64:6)

 

Vì nh ân sng, bi đức tin, mà anh ch em được cu; điu y không đến t anh ch em, bèn là tng phm ca Ðc Chúa Tri; đó không phi là thành qu ca vic làm, vì thế không ai có th t hào.

(Ê-phê-sô 2:8-9)

 

  1. Xưa nay đã có ai t cu ly mình thoát khi

            quyn lc ca ti li chưa?

 

Ngoại trừ Đức Chúa Jesus là Ngôi Hai Đức Chúa Trời, Đấng hoàn toàn trọn vẹn, thiên hạ tự cổ chí kim đều có tội. Chưa hề có ai tự cứu mình thoát khỏi quyền lực của tội lỗi bao giờ. Bất kể một người tự tu tự sửa bao lâu người ấy cũng không thể nhờ tu hành và tự sửa đổi mà có thể giải thoát mình khỏi quyền lực của tội lỗi được.

 

Người Ê-thi-ô-pi có th thay đổi được màu da mình, hay con beo có th thay đổi được các đốm trên mình nó chăng? Nếu được thì các ngươi, nhng k đã quen thói xu xa ti li, có th t mình làm người ngay lành lương thin được. (Giê-rê-mi 13:23)

 

  1. Như vy thì người ta phi làm sao để được

            sch ti hay được cứu?

 

Muốn được sạch tội và được thoát khỏi quyền lực của tội lỗi chúng ta phải nhờ cậy hoàn toàn vào phương pháp cứu chuộc mà Đức Chúa Trời đã thực hiện cho chúng ta qua Đức Chúa Jesus. Chúng ta phải tin nhận Đức Chúa Jesus làm Cứu Chúa hay Đấng Giải Cứu của mình.

 

Vì Ðc Chúa Tri yêu thương thế gian đến ni đã ban Con Mt ca Ngài, để ai tin Con y không b chết mt nhưng có s sng đời đời. (Giăng 3:16)

 

Ai tin Ðc Chúa Con thì có s sng đời đời; ai không chu tin Ðc Chúa Con s chng thy s sng đâu, nhưng cơn thnh n ca Ðc Chúa Tri vn trên người đó. (Giăng 3:36)

 

Nếu chúng ta nói rng chúng ta không có ti, chúng ta la di chính mình, và s tht không trong chúng ta. Nếu chúng ta xưng ti mình, thì Ngài, Ðng thành tín và công chính, s tha ti chúng ta và ty sch khi chúng ta mi điu gian ác. (1 Giăng 1:8-9)

 

Huyết Ðc Chúa Jesus Con Ngài ty sch mi ti chúng ta. (1 Giăng 1:7)

 

Nói tóm lại, nếu bạn muốn được cứu, xin bạn hãy mau mau tin nhận Đức Chúa Jesus làm Cứu Chúa của mình và rước Ngài ngự vào lòng mình.

  1. Phương pháp gii cu ca Đức Chúa Tri

            như thế nào?

 

Đó là phương pháp thay thế. Đáng lý ra, tội của chúng ta làm, chúng ta phải chịu phạt. Nhưng Đức Chúa Trời yêu thương chúng ta, Ngài không nỡ nhìn thấy chúng ta bị hình phạt đau khổ trong hỏa ngục, nên khoảng 2.000 năm trước, Ngài đã sai Con Một Ngài là Đức Chúa Jesus giáng thế làm người để chịu hình phạt thay cho chúng ta trên thập tự giá. Đức Chúa Jesus đã chịu chết, chịu chôn trong mồ mả; ngày thứ ba Ngài đã sống lại, Ngài đã thăng thiên về trời, rồi đây Ngài sẽ trở lại.

 

Nếu chúng ta lấy lòng chân thành tin nhận những điều Đức Chúa Trời đã làm cho mình thể hiện qua sự hy sinh cứu chuộc của Đức Chúa Jesus. Nếu chúng ta ăn năn tội và lìa bỏ tội lỗi, rồi mời Đức Chúa Jesus ngự vào lòng để làm Chúa và Chủ của cuộc đời mình. Sau đó, chúng ta thờ phượng Ngài và quyết tâm làm môn đồ Ngài, tức làm theo theo lời dạy của Ngài, thì Đức Chúa Trời sẽ tha thứ mọi tội lỗi chúng ta và nhận chúng ta làm con của Ngài.

 

Đó là một phương pháp tuyệt vời; vì chỉ bởi lòng tin chân thành mà chúng ta được tha tội, được chuyển đổi số phận đời đời từ hỏa ngục đến thiên đàng, mà chẳng phải tốn hao gì cả; duy chỉ Đức Chúa Trời là Đấng phải trả một giá rất đắt để cứu chuộc chúng ta mà thôi. Sự hy sinh vô đối đó đã thể hiện tình thương vô điều kiện của Ngài đối với chúng ta và cũng làm thỏa mãn đức công chính của Ngài. Cảm tạ Đức Chúa Trời vô cùng!

 

nh ân sng, bi đức tin, mà anh ch em được cu; điu y không đến t anh ch em, bèn là tng phm ca Ðc Chúa Tri; đó không phi là thành qu ca vic làm, vì thế không ai có th t hào.

(Ê-phê-sô 2:8)

 

  1. Nói c th hơn, làm sao tôi có th được sch

            ti?

 

Để được sạch tội bạn cần phải làm ba điều này:

 

  1. Nhìn nhn mình là người có ti

 

Bạn phải thành thật nhìn nhận rằng lâu nay bạn đã có tội với Đức Chúa Trời. Ngài là Đấng đã dựng nên bạn và ban sự sống cho bạn, thế mà lâu nay bạn không thờ kính Ngài như đáng phải có. Ngoài ra, trong cuộc sống, từng hồi từng lúc bạn cũng đã có lỗi với tha nhân. Vậy chúng ta phải nhìn nhận mình là người tội lỗi.

 

Nếu chúng ta nói rng chúng ta không có ti, y là chúng ta t la di mình, và s tht không trong chúng ta. Nếu chúng ta xưng ti mình, thì Ngài, Đấng thành tín và công chính, s tha ti chúng ta và ty sch khi chúng ta mi điu gian ác. (1 Giăng 1:8-9)

 

  1. Ăn năn ti

 

Bước kế tiếp là bạn phải ăn năn tội, tức bạn phải hối cải. Hối cải là hành động quyết định lìa bỏ tội lỗi, lìa bỏ sự thờ phượng và tin tưởng các thần linh khác mà quay về thờ phượng Ba Ngôi Đức Chúa Trời, và cầu xin Ngài giúp bạn sống cuộc đời mới, thờ kính Chúa và yêu thương mọi người.

 

Vy anh ch em hãy ăn năn, hãy tr v vi Đức Chúa Tri để ti li ca anh ch em được xóa đi.

(Công Vụ 3:19)

 

  1. Tin nhn Đức Chúa Jesus đã chu hình pht

và chết thay cho mình

 

Bước thứ ba là bạn tin rằng Đức Chúa Jesus đã chịu hình phạt và chết thay cho bạn rồi. Bạn thành tâm biết ơn Chúa, cầu xin Chúa tha tội cho bạn, rồi mời Ngài ngự vào lòng làm Chúa và Chủ của cuộc đời mình. Bạn hứa nguyện sẽ trung tín thờ phượng Chúa cho đến khi qua đời.

 

Đây là li đáng tin cy và đáng chp nhn hoàn toàn: Đức Chúa Jesus Christ đã đến trong thế gian để cu nhng người ti li. (I Ti-mô-thê 1:15)

 

Nhưng h ai đã nhn Ngài, Ngài ban cho quyn phép tr nên con cái Đức Chúa Tri, tc cho nhng ai tin vào danh Ngài. (Giăng 1:12)

 

Qu tht, qu tht, Ta nói vi các ngươi, ai nghe li Ta và tin Ðng đã sai Ta thì có s sng đời đời, thoát khi s phán xét, nhưng đã vượt t cõi chết mà vào cõi sng. (Giăng 5:24)

 

  1. Đối vi nhng người đã chết trước khi Đức

Chúa Jesus giáng thế hoc sau khi Đức Chúa Jesus giáng thế, nhưng chưa bao gi có dp được nghe gii thích rõ ràng v s hy sinh cu chuc ca Đức Chúa Jesus để tin th Ngài, hu hưởng ơn cu ri ca Đức Chúa Tri, thì ri đây Đức Chúa Tri s đối x vi nhng người đó ra sao?

 

Bây giờ thì chúng ta không biết rõ, nhưng điều chúng ta biết chắc ấy là: Đức Chúa Trời là Đấng công chính và yêu thương. Đến ngày phán xét của Ngài, Ngài sẽ xét xử rất công bình cho những người ấy vì họ chưa có dịp nghe biết gì về chương trình cứu chuộc của Ngài để họ tin hay không tin. Trong ngày phán xét của Đức Chúa Trời, khi phán quyết của Ngài được tuyên bố, chắc chắn những người ấy sẽ đồng ý hoàn toàn và chúng ta cũng sẽ rất hài lòng.

 

Điều Đức Chúa Trời muốn chúng ta phải làm hiện nay là công bố cho mọi người, bất kể ai, bất kể dân nào, để họ được biết những gì Chúa đã làm cho loài người chúng ta, hầu họ có cơ hội tin thờ Chúa, hưởng ơn cứu rỗi của Ngài và thoát khỏi ngày phán xét của Đức Chúa Trời trong tương lai.

 

Hãy đi khp thế gian, ging Tin Mng cho mi người. Ai tin và chu báp-têm s được cu, nhưng ai không tin s b kết ti. (Mác 16:15-16)

 

Ai tin Đức Chúa Con thì có s sng đời đời; ai không chu tin Đức Chúa Con s chng thy s sng đâu, nhưng cơn thnh n ca Đức Chúa Tri vn trên người đó. (Giăng 3:36)

 

  1. Nếu mt người đã l th tin theo mt v thn

hay theo mt tín ngưỡng nào đó, mà trong li th có li th độc rng nếu bi th thì s b hi thm thiết, như vy làm sao ngưi ta dám bi th để tin th Chúa được?

Thứ nhất, bạn có quyền hủy bỏ lời thề đó mà không phải sợ hãi gì, vì các thần chỉ là hư không và chẳng có thực quyền gì. Cho nên lời thề độc đó chẳng có giá trị gì. Bạn hãy bỏ và tự giải thoát mình khỏi sự trói buộc vô hình của những lời thề độc đó đi.

 

Các thn tượng là nhng th làm bng bc và bng vàng,

     Là sn phm do tay loài người làm ra.

     Các thn tượng có ming mà chng nói,

     Có mt mà chng thy,

     Có tai mà chng nghe,

     Có mũi mà chng ngi,

     Có tay mà chng s,

     Có chân mà chng đi,

     C hng chúng chng phát ra được âm thanh nào.

     (Thánh Thi 115:4-7)

 

Thứ hai, quyền lực đứng sau các thần tượng đó là tà linh ma quỷ. Nhưng Kinh Thánh cho biết rằng trước mặt Chúa chúng luôn luôn run sợ (Gia-cơ 2:19) và xin Ngài đừng phạt chúng (Ma-thi-ơ 8:31; Mác 5:7). Khi chúng ta quyết định tin thờ Chúa thì chúng ta thuộc về Ngài; tà linh ma quỷ không dám đụng đến chúng ta nữa.

 

Người được sinh ra bởi Đức Chúa Trời thì Ngài bảo vệ, và Kẻ Ác không đụng đến người ấy được.

(1 Giăng 5:18b)

 

Vy hãy thun phc Đức Chúa Tri. Hãy chng c Ác Qu thì nó s chy trn khi anh ch em.

(Gia-cơ 4:7)

 

 

Thứ ba, Chúa đến để giải thoát chúng ta khỏi quyền lực của tà linh ma quỷ. Kinh Thánh chép,

 

“Con Đức Chúa Tri đã xut hin để hy dit công vic ca Ác Qu (1 Giăng 3:8).

 

Cho nên khi một người bỏ chúng nó mà mời Chúa ngự vào lòng mình, và một khi Chúa đã ngự vào lòng thì Sa-tan và các quỷ sứ của nó chẳng dám làm gì chúng ta được, vì Ngài lớn mạnh và quyền năng hơn Sa-tan là kẻ ở trong thế gian.

 

“Vì Đấng trong các con ln mnh hơn k trong thế gian.” (1 Giăng 4:4)

 

  1. Vy nếu bây gi tôi mun tin nhn Chúa thì

            tôi phi làm thế nào?

 

Ngay bây giờ bạn có thể thưa với Chúa hay cầu nguyện với Ngài rằng:

 

Kính ly Đức Chúa Tri là Đấng To Hóa ca muôn loài vn vt:

 

By lâu nay con chưa biết v Ngài và cũng chưa cm nhn được tình yêu và hy sinh ln lao ca Ngài. Gi đây con xin ăn năn ti. Cu xin Ngài tha th mi ti li ca con. Kính mi Ngài ng vào tâm hn con, làm Chúa và Ch ca cuc đời con t gi phút này tr đi.

 

Con nguyn làm mt môn đồ ca Đức Chúa Jesus sut nhng ngày còn li ca cuc đời mình. Con xin thành kính cu nguyn. Nhân danh Đức Chúa Jesus Christ. Amen.

Sau khi cầu nguyện như vậy xong. Bạn hãy tin rằng Đức Chúa Trời đã nghe lời cầu nguyện của bạn. Ngài tha thứ mọi tội lỗi của bạn, và nhận bạn làm con của Ngài. Bạn hãy vui mừng và coi như đây là sinh nhật thứ hai của mình, vì bạn vừa được sinh ra trong gia đình của Đức Chúa Trời.

 

Bạn nên liên lạc với một hội thánh nào thuận tiện để được gây dựng thêm cho đức tin mới mẻ của mình.

 

Bạn nên có một cuốn Kinh Thánh để đọc hầu biết thêm về Chúa. Bạn có thể lên internet để tải miễn phí toàn bộ Kinh Thánh Bản Dịch 2011 xuống máy vi tính hay điện thoại của bạn để đọc bất cứ lúc nào.

 

     https://ktbd2011.com

     iOS App: kinhthanhbd2011

     Android Google Play: Kinh Thánh Bản Dịch 2011

 

Bạn nên bắt đầu cầu nguyện với Chúa. Cầu nguyện tức là trải lòng mình ra với Chúa; thưa với Chúa nỗi lòng của mình bằng sự ca ngợi, cảm tạ, và cầu xin. Cầu nguyện cũng là lúc lắng nghe sự thúc giục hoặc tiếng phán êm dịu nhỏ nhẹ của Chúa để làm theo.

 

Kế đến, xin bạn bày tỏ niềm tin mới mẻ của mình qua nếp sống mới và lấy tình thương phục vụ tha nhân.

 

Xin bạn hãy đều đặn thờ phượng Chúa với anh chị em cùng đức tin, đọc và học Kinh Thánh để hiểu biết thêm về Chúa, thường xuyên cầu nguyện với Chúa, và lấy tình thương phục vụ người khác. Đó là cách sống đạo tốt nhất của chúng ta. Chúc mừng bạn đã bắt đầu cuộc hành trình thuộc linh mới mẻ này.

Chương 4

 

ĐỨC CHÚA JESUS

 

 

  1. Đức Chúa Jesus là ai?

 

Đức Chúa Jesus là Con Một của Đức Chúa Trời. Ngài chính là Đức Chúa Trời Ngôi Hai. Ngài đã trở thành một người hoàn toàn như mỗi chúng ta. Ngài chính là Chúa Cứu Thế, Đấng Giải Cứu của toàn thể nhân loại.

 

  1. Đức Chúa Jesus đã làm gì mà được tôn là Đấng

     Giải Cứu của nhân loại?

 

Ngài đã từ trời giáng thế làm người, để chịu hình phạt thay cho chúng ta.

 

Khi thấy loài người chúng ta cứ lầm lạc trong quyền lực tối tăm của Sa-tan và tội lỗi mà không thể tự mình thoát ra được, nên vì yêu thương chúng ta Đức Chúa Trời đã lập chương trình cứu chuộc chúng ta bằng cách sai Con Ngài là Đức Chúa Jesus giáng thể để chịu hình phạt thay cho chúng ta.

 

Nhờ Đức Chúa Jesus chịu chết thay trên cây thập tự mà chúng ta, những con người tội lỗi, khi tin nhận công ơn hy sinh cứu chuộc của Ngài thì được Đức Chúa Trời tha thứ tội, được ban cho ơn cứu rỗi, và được hòa thuận lại với Đức Chúa Trời là Cha thiên thượng của mình.

 

Vì Ðc Chúa Tri yêu thương thế gian đến ni đã ban Con Mt ca Ngài, để ai tin Con y không b chết mt nhưng có s sng đời đời. Vì Ðc Chúa Tri sai Con Ngài đến thế gian không để lên án thế gian, nhưng để thế gian được cu nh Con y. Ai tin Con y không b lên án, nhưng ai không tin đã b kết án ri, vì đã không tin đến danh ca Con Mt Ðc Chúa Tri. (Giăng 3:16-18)

 

  1. Chẳng lẽ Đức Chúa Trời không còn cách nào

khác tốt hơn sao mà phải sai Con Một Ngài giáng thế để chịu nhục hình đớn đau như vậy?

 

Kinh Thánh không cho thấy Đức Chúa Trời muốn dùng cách nào khác vẹn toàn hơn là sai chính Con Một của Ngài là Đức Chúa Jesus giáng thế làm người, để rao giảng cho chúng ta biết về Đức Chúa Trời, và cuối cùng chịu hình phạt thay cho chúng ta.

 

Đức Chúa Trời làm thế để một mặt thể hiện được đức yêu thương của Ngài đối với chúng ta, và một mặt khác làm thỏa mãn đức công chính và đức thánh khiết của Ngài.

    

Thời xưa, kinh Cựu Ước cho thấy, các con vật hiến tế chịu chết vì tội của người mang nó đến dâng. Tất cả những điều ấy chỉ làm hình bóng về Đức Chúa Jesus sẽ như con vật hiến tế, dùng cái chết của Ngài để đền tội cho những người có tội và cứu chuộc thế nhân.

 

Để cho Con Một của Ngài chịu chết là cách tốt nhất Đức Chúa Trời đã quyết định dùng để thể hiện tình thương của Ngài và cứu chúng ta.

 

Tình yêu ca Ðc Chúa Tri đã được bày t cho chúng ta qua điu này: Ðc Chúa Tri đã sai Con Mt Ngài đến thế gian để chúng ta nh Con y được sng. Tình yêu y th hin qua điu này: không phi chúng ta đã yêu Ðc Chúa Tri, nhưng Ngài đã yêu chúng ta và sai Con Ngài làm l vt hiến tế chuc ti chúng ta. (1 Giăng 4:9-10)

 

Đức công chính của Ngài đòi hỏi Ngài phải phạt người có tội. Nhưng thay vì chúng ta chịu phạt cho tội của chính mình, chúng ta tin và nhận rằng Đức Chúa Jesus đã chịu phạt thay cho chúng ta. Đức Chúa Trời chấp nhận điều đó. Như vậy đức công chính của Đức Chúa Trời được thỏa mãn, và chúng ta được cứu.

 

Chúng ta vốn là người có tội nên không thể nào đến gần Đức Chúa Trời, nhưng nhờ huyết của Đức Chúa Jesus đã đổ ra, và bởi tin vào sự đổ huyết của Ngài cho mình, mọi tội lỗi chúng ta được tha thứ. Chúng ta được sạch tội. Thế là đức thánh khiết của Đức Chúa Trời được thỏa mãn.

 

  1. Tại sao Đức Chúa Jesus lại chịu làm như thế?

 

Đức Chúa Jesus làm thế bởi vì Ngài yêu thương chúng ta nên đã vâng lời Đức Chúa Cha mà giáng trần, chịu khổ nhục, và chịu chết thay cho chúng ta để ai tin Ngài sẽ được tha thứ tội lỗi mình. Ngài không muốn chúng ta phải bị đau khổ đời đời trong hỏa ngục. Tình yêu thương là động cơ đã thúc đẩy Ngài giáng trần để chết thay cho chúng ta. Khi còn ở thế gian Ngài đã phán:

 

Ta ban cho các con mt điu răn mi, đó là các con phi yêu thương nhau; như Ta đã yêu thương các con th nào, các con cũng phi yêu thương nhau th y. Nếu các con yêu thương nhau thì qua đó mi người s biết các con là môn đồ Ta.

(Giăng 13:34-35)

 

Như Cha đã yêu thương Ta, Ta cũng đã yêu thương các ngươi. Hãy c trong tình yêu ca Ta.

(Giăng 15:9)

 

Không có tình yêu nào ln hơn điu này: hy sinh tính mng mình vì các bn mình. Các ngươi là bn Ta… (Giăng 15:13-14a)

 

  1. Nếu Đức Chúa Jesus đã chịu hình phạt thay

     cho cả nhân loại, thì không phải cả nhân loại

     đã được cứu sao?

 

Không đâu. Mặc dù Đức Chúa Jesus đã chịu hình phạt thay cho cả nhân loại, nhưng chỉ những ai tin nhận công ơn hy sinh cứu chuộc của Ngài thì Đức Chúa Trời mới ban ơn cứu rỗi cho người ấy mà thôi.

 

Đức Chúa Trời yêu thương và ban cho, nhưng chúng ta phải tin nhận thì mới được thụ hưởng. Chúa đã phán,

 

“… để ai tin Con y không b chết mt nhưng có s sng đời đời” (Giăng 3:16).

 

Cho nên người không tin thì không thể nào được hưởng sự sống đời đời, mặc dù Đức Chúa Jesus cũng đã chết thay cho tội lỗi của người ấy rồi.

 

Muốn hưởng ơn cứu rỗi, bạn phải tin nhận Chúa và rước Ngài ngự vào lòng mình mới được. Điều ấy cũng giống như cơm đã dọn ra sẵn cho bạn, bạn phải ăn mới no. Không ai có thể ăn giùm cho bạn được. Hoặc như thuốc đã có sẵn cho bạn, bạn phải uống thì mới hết bịnh. Không ai uống giùm cho bạn được.

 

Nhưng h ai đã nhn Ngài, Ngài ban cho quyn phép tr nên con cái Đức Chúa Tri, tc cho nhng ai tin vào danh Ngài. (Giăng 1:12)

 

Ai tin Đức Chúa Con thì có s sng đời đời; ai không chu tin Đức Chúa Con s chng thy s sng đâu… (Giăng 3:36)

 

  1. Tại sao chỉ có một mình Chúa chịu chết mà có

     thể cứu vô số người tin nhận được?

 

Bởi vì giá trị của Đức Chúa Jesus vô cùng lớn lao, không thể đo lường được. Ngài là Con Một của Đức Chúa Trời và Ngài cũng là Đức Chúa Trời Ngôi Hai, cho nên sinh mạng Ngài có giá trị dư thừa để cứu cả nhân loại tự cổ chí kim. Giống như chúng ta cầm hai tờ giấy bạc trong tay. Một tờ một trăm đô-la và một tờ một đô-la. Hai tờ đều là giấy bạc có khổ như nhau, nhưng một tờ có giá trị bằng một trăm tờ kia. Cũng vậy, sinh mạng của một mình Đức Chúa Jesus có giá trị hơn hàng tỷ người trên thế giới từ xưa đến nay.

 

Giá trị của Đức Chúa Jesus lớn lao vô cùng, nên cái chết của Ngài có thể cứu chuộc cả nhân loại.

 

Giu-đa Ích-ca-ri-ốt, kẻ phản Chúa, tưởng Chúa chỉ có giá trị bằng 30 miếng bạc (Ma-thi-ơ 27:3), nên ông đã bán Ngài với giá ấy, nhưng đối với chúng ta, những người có lòng tin, thì Chúa thật vô giá.

 

Vy đối vi anh ch em, nhng người có lòng tin, thì Ngài tht quý báu (1 Phi-rơ 2:7a).

 

… anh ch em được chuc khi nếp sng hư không do t tiên truyn li không bng nhng th có th hư nát như bc hoc vàng, nhưng bng huyết báu ca Đấng Christ… (1 Phi-rơ 1:18-19)

 

  1. Đức Chúa Jesus có cha mẹ phần xác không?

 

Đức Chúa Jesus chỉ có mẹ phần xác là bà Ma-ry, nhưng Ngài không có cha phần xác. Cha nuôi phần xác của Ngài là ông Giô-sép (Ma-thi-ơ 1:18-25).

 

  1. Như thế làm sao mẹ Ngài có thai Ngài được?

 

Kinh Thánh cho biết Đức Thánh Linh ngự vào lòng trinh nữ Ma-ry và làm cho Ma-ry mang thai Chúa, chứ Ma-ry không thụ thai theo công lệ thường tình như bao nhiêu người nữ khác. Vì thế Đức Chúa Jesus mới chính là Đấng vô nhiễm nguyên tội khi được mang thai (immaculate conception).

 

Ma-ry thưa với thiên sứ, “Làm sao việc ấy có thể xảy ra được, vì tôi chưa hề biết một người nam nào?”

Thiên sứ trả lời và nói với nàng, “Ðức Thánh Linh sẽ ngự xuống trên cô, và quyền năng của Ðấng Tối Cao sẽ bao phủ cô. Vì thế Con Thánh sinh ra sẽ được gọi là Con Ðức Chúa Trời. (Lu-ca 1:34-35)

 

Lời tiên tri nói rằng, “Này, một trinh nữ sẽ thụ thai. Nàng sẽ sinh một con trai…” (Ê-sai 7:14); cho nên khi Ma-ry được Đức Thánh Linh cho mang thai Chúa thì lời tiên tri đó đã được ứng nghiệm.

 

  1. Đức Chúa Jesus giáng thế khi nào?

 

Đức Chúa Jesus đã giáng thế khoảng 2.000 năm trước tại Do Thái. Sự giáng sinh của Ngài đã chia hai dòng lịch sử nhân loại thành “Trước Chúa” (T.C.) hay trước khi Chúa giáng sinh và “Sau Chúa” (S.C.) tức sau khi Chúa giáng sinh. Trong Anh ngữ người ta thường dùng những chữ “B.C.” (Before Christ) và “A.D.” (Anno Domini) tức “trong năm của Chúa.”

 

Tuy nhiên cũng có người đổi thành B.C.E (Before the Common Era) và C.E. (Common Era) để tránh làm mích lòng những người không tin Chúa. Tương tự, họ cũng đổi ngày yên nghỉ thánh mà chúng ta gọi là “Chúa Nhật,” ngày biệt riêng ra cho Chúa, thành “Chủ Nhật” tức ngày chủ cho nghỉ làm trong tuần. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể dùng chữ “Chủ Nhật” nếu chúng ta hiểu Chúa chính là Chủ của cuộc đời mình. “Chủ Nhật” là ngày biệt riêng ra cho Chủ và Chúa của chúng ta.

 

  1. Đức Chúa Jesus đã sống bao nhiêu năm trên

            đất?

 

Ngài đã sống khoảng 33 năm trên thế gian này. Sách Lu-ca ghi rằng,

 

“Ðc Chúa Jesus được chng ba mươi tui khi Ngài bt đầu thi hành chc v.” (Lu-ca 3:23).

 

Sau đó Ngài thi hành chức vụ khoảng ba năm nữa trước khi phó mình để chịu đóng đinh trên thập tự giá.

 

Thánh Giăng ghi trong sách Tin Mừng của ông rằng Chúa đã đến dự ba Lễ Vượt Qua tại Giê-ru-sa-lem sau khi Ngài bắt đầu chức vụ (Giăng 2:13; 6:4; 11:55). Lễ Vượt Qua cuối cùng được Giăng nhắc lại trong Giăng 12:1, 13:1, và 19:14.

 

Lễ Vượt Qua là đại lễ của người Do Thái được cử hành hằng năm để nhắc nhở họ về việc được Đức Chúa Trời đã giải cứu họ ra khỏi ách nô lệ ở Ai-cập.

 

Từ lúc ba mươi tuổi, Chúa đã dự ba Lễ Vượt Qua trước khi phó mình chịu chết thay cho nhân loại. Điều đó cho chúng ta biết rằng Ngài đã sống trên đất ít nhất là ba mươi ba năm.

 

  1. Trong thời gian sống trên đất Ngài ở nước

            nào?

 

Trong thời gian sống trên đất Ngài ở nước Do Thái, một quốc gia nhỏ bé trên bờ phía đông Địa Trung Hải.

 

Nước Do Thái là một nước ở vùng Trung Đông, thuộc Á Châu. Vì thế, về phương diện phần xác, Đức Chúa Jesus là người Trung Đông hay người Châu Á chứ không phải người Âu Mỹ, như một số người lầm tưởng.

 

 

 

  1. Một số người đã cho Đạo Tin Lành là Đạo Mỹ,

            như thế có đúng không?

 

Dĩ nhiên là không. Nếu nói Tin Lành là Tin Mừng cho nhân thế khi thiên sứ báo tin Đức Chúa Jesus giáng sinh thì Đạo Chúa đã có khoảng 2.000 năm rồi, còn nước Mỹ chỉ mới được thành lập từ năm 1776, tức chưa được 300 năm, thì lẽ nào Đạo Chúa là Đạo Mỹ được?

 

Còn về phương diện tổ chức thì Đạo Tin Lành bắt đầu từ năm 1517 ở Đức Quốc do Linh mục Martin Luther khởi xướng. Điều này đã xảy ra hơn 500 năm rồi và cũng hơn 250 năm trước khi nước Mỹ được thành lập. Vì thế Đạo Tin Lành không thể nào là Đạo Mỹ được.

 

Ngoài ra, như đã nói ở trên, Đức Chúa Jesus sinh ra và lớn lên ở Do Thái, một nước ở Trung Đông thuộc về Châu Á chứ không phải Châu Mỹ.

 

Sở dĩ người ta nói Tin Lành là Đạo Mỹ vì họ thấy có nhiều người Mỹ sốt sắng đi khắp thế giới rao giảng về Đức Chúa Jesus, cho nên họ hiểu lầm rằng Đạo Chúa là Đạo Mỹ đó thôi.

 

  1. Lúc ở thế gian, Đức Chúa Jesus đã làm gì?

 

Lúc ở thế gian, ba muơi năm đầu, Ngài làm người con hiếu thảo trong gia đình, phụng dưỡng cha nuôi và mẹ, chăm sóc các em, theo phong tục của người Do Thái.

 

Ba năm sau cùng của cuộc đời, Ngài chu du trong nước Do Thái và các miền phụ cận để rao giảng về vương quốc Đức Chúa Trời, hầu giúp người ta biết rõ về sự thờ phượng Đức Chúa Trời, và để họ tin nhận Ngài là Con Đức Chúa Trời, Đấng được Đức Chúa Cha sai đến để cứu nhân loại ra khỏi quyền lực của Sa-tan, sự chết, tội lỗi, và bản ngã xác thịt.

 

Ngoài lời giảng, Đức Chúa Jesus đã bày tỏ quyền năng của Ngài qua những phép lạ để chứng tỏ cho những người đồng thời với Ngài biết Ngài chính là Con Đức Chúa Trời, Đấng Cứu Thế, từ trời đến, chứ không phải là người bình thường như bao nhiêu người khác.

 

  1. Đức Chúa Jesus đã làm những phép lạ gì để

            chứng tỏ Ngài là Đấng Cứu Thế từ trời đến?

 

  1. Đối với những bệnh tật nan y

 

Ngài đã chữa cho người mù thấy được (Giăng 9:1-7), người điếc nghe được (Mác 7:31-37), người câm nói được (Mác 7:31-37), người què đi được (Giăng 5:1-15), người bại đứng dậy và đi (Mác 2:1-12), người phung được sạch lành (Lu-ca 17:11-19), và mọi thứ tật bịnh khác được chữa lành (Ma-thi-ơ 15:30-31) để cho người ta thấy Ngài có quyền trên bịnh tật và sức khỏe của con người.

 

  1. Đối với các định luật thiên nhiên

 

Ngài làm phép lạ biến nước thành rượu (Giăng 2:1-11), truyền cho bão tố yên lặng (Ma-thi-ơ 8:23-27), hóa bánh cho hàng ngàn người ăn (Ma-thi-ơ 14:15-21), đi bộ trên mặt biển (Ma-thi-ơ 14:25-27) để chứng tỏ Ngài có quyền trên cõi thiên nhiên và các định luật thiên nhiên.

  1. Đối với tà linh ma quỷ

 

Kinh Thánh cho biết mỗi lần quỷ gặp Ngài là run sợ và van nài. Nhiều lần Ngài đã ra lịnh cho quỷ phải xuất ra khỏi những người chúng ám hại và hành hạ, để chứng tỏ Ngài có quyền trên thế giới vô hình của tà linh ma quỷ. (Ma-thi-ơ 8:28-34; Mác 1:23-26)

 

  1. Đối với tử thần

 

Ngài đã truyền cho những người chết sống lại, để chứng tỏ Ngài có quyền trên tử thần.

 

Đức Chúa Jesus kêu con gái của Giai-ru sống lại (Mác 5:22-42). Ngài kêu gọi chàng trai trẻ ở Na-in được khiêng đi chôn sống lại (Lu-ca 7:11-15). Ngài gọi La-xa-rơ đã chết và chôn trong mộ bốn ngày sống lại (Giăng 11:1-44).

 

Đức Chúa Jesus đã làm những điều đó để chứng tỏ Ngài quả thật là Đấng Cứu Thế đầy quyền năng của thế gian.

 

  1. Tại sao Đức Chúa Jesus tài phép như thế mà

            lại chịu chết?

 

Đức Chúa Jesus phải chịu chết bởi vì Ngài vâng lời Đức Chúa Cha để thực hiện sứ mạng và làm theo quy luật của Cha Ngài là Đức Chúa Trời đã định. Theo quy luật của Đức Chúa Trời thì chỉ khi nào con vật hiến tế đổ máu ra, chịu chết, bấy giờ sự chuộc tội mới có hiệu lực.

 

Vì mng sng trong huyết, nên huyết mi được dùng để chuc ti. (Lê-vi 17:11b)

 

Tht vy theo Lut Pháp hu hết mi vt phi nh huyết để được tinh sch, và không có đổ huyết thì không có s tha th. (Hê-bơ-rơ 9:22)

 

Vì muốn cứu chúng ta nên Đức Chúa Jesus phải chịu chết, phải đổ máu ra, thì mới có thể làm thỏa mãn được điều kiện của Đức Chúa Cha, và những ai tin Ngài mới được cứu rỗi.

 

  1. Lúc Chúa chịu đóng đinh trên thập tự giá,

            Ngài có chết thật không?

 

Ngài đã chết thật. Viên sĩ quan hành quyết, người La-Mã, đã kiểm nghiệm và xác nhận với thượng cấp của ông, Tổng Trấn Phi-lát, rằng Chúa đã chết rồi (Mác 15:42-45).

 

Sau khi Đức Chúa Jesus trút linh hồn, người ta đã đem xác Ngài đi liệm và chôn Ngài trong một ngôi mộ được đục trong vách đá. (Mác 15:44-45)

 

  1. Nếu Đức Chúa Jesus cũng chết như mọi

            người thì làm sao Ngài có thể cứu được ai?

 

Không phải vậy đâu. Đây là sự khác biệt của Ngài với các vị giáo chủ khác. Ngài không chết luôn như bao nhiêu người khác. Ngài chết để đền tội cho chúng ta, nhưng sau khi được chôn trong mộ đá, ngày thứ ba Ngài đã đắc thắng quyền lực của tử thần và từ cõi chết sống lại. Ngài sống lại và hiện ra cho nhiều người xem thấy. Nhờ thế, Ngài mới có quyền ban sự sống đời đời và sức sống phục sinh cho những ai tin cậy Ngài, và cũng vì thế Đạo Chúa, tức Cơ-đốc Giáo, mới được thành hình và phát triển đến ngày nay, chứ nếu Ngài chết luôn như bao nhiêu giáo chủ khác thì chắc chắn không có Đạo Chúa đâu. (Ma-thi-ơ 28:1-20; Mác 16:1-20; Lu-ca 24:1-55; Giăng 20:1-21:25)

 

  1. Sau khi sống lại Đức Chúa Jesus còn ở thêm

            trên đất bao lâu nữa?

 

Sau khi phục sinh Ngài đã ở thêm trên đất 40 ngày nữa (Công Vụ 1:3). Ngài hiện ra nhiều lần cho các môn đồ Ngài và cho hơn 500 người xem thấy (1 Cô-rinh-tô 15:3-9). Những người xem thấy là những người có lòng tin, xứng đáng được chiêm ngưỡng thân thể vinh hiển của Ngài chứ không phải ai cũng có đặc ân trông thấy Ngài sau khi Ngài phục sinh.

 

Họ có thể thấy Ngài tận mắt, chạm vào Ngài tận tay, và nghe Ngài nói trực tiếp với họ. Nhờ vậy họ mới biết chắc chắn Chúa đã sống lại. Vì thế từ đó trở đi, những người ấy đã hăng say rao truyền về Chúa sống lại cho đến hơi thở cuối cùng của mình, bất chấp gian nguy và bách hại. Tất cả những người ấy, dù phải hy sinh tính mạng, họ cũng không bao giờ phủ nhận sự thật mà chính bản thân họ đã kinh nghiệm; đó là Đức Chúa Jesus đã sống lại.

 

  1. Sau 40 ngày ấy, Đức Chúa Jesus đi đâu?

 

Sau 40 ngày ấy, Đức Chúa Jesus từ giã các môn đồ Ngài và thăng thiên về trời, trước sự chứng kiến của họ. Ngài về trời vì Ngài đã hoàn tất sứ mạng cứu chuộc nhân loại do Đức Chúa Cha giao phó.

 

Sau khi Ngài nói nhng điu y, Ngài được ct lên tri trong khi h nhìn theo, và mt đám mây tiếp Ngài khut khi mt h. (Công Vụ 1:9)

 

Sau khi nói chuyn vi các môn đồ, Ðc Chúa Jesus được ct lên tri và ngi bên phi Ðc Chúa Tri. (Mác 16:19)

 

  1. Đức Chúa Jesus có dự định sẽ trở lại thế

            gian này không?

 

Có. Chúa hứa một ngày trong tương lai Ngài sẽ trở lại để tiếp đón những người tin thờ Ngài về thiên đàng vinh hiển và sau đó thiết lập vương quốc bình an lâu dài của Ngài.

 

Ta đi chun b cho các ngươi mt ch. Nếu Ta đi và chun b cho các ngươi mt ch thì Ta s tr li để đem các ngươi đi vi Ta, hu Ta đâu, các ngươi cũng đó. (Giăng 14:2b-3)

 

By gi du hiu ca Con Người s xut hin trên tri, và mi chi tc trên đất s than khóc. H s thy Con Người ly đại quyn đại vinh ng trên mây tri mà      đến. Con Người s sai các thiên s mình dùng tiếng kèn ln tp hp nhng người được chn khp bn phương tri, t chân tri này đến chân tri kia. (Ma-thi-ơ 24:30-31)

 

Này Ta đến mau chóng, đem phn thưởng theo vi Ta, để thưởng cho mi người tùy vic h làm.

(Khải Huyền 22:12)

 

 

 

  1. Ngài có hẹn trước ngày giờ nào Ngài sẽ trở

            lại thế gian không?

 

Đức Chúa Jesus không nói rõ ngày giờ nào Ngài sẽ trở lại. Kinh Thánh dạy rằng Ngài sẽ trở lại thình lình như kẻ trộm.

 

Thưa anh ch em, v thi k và thi đim thì tôi không cn viết cho anh ch em, vì chính anh ch em đã biết rõ rng ngày ca Chúa s đến như k trm đến viếng trong ban đêm vy.

(1 Thê-sa-lô-ni-ca 5:1-2)

 

Ngài phán vi h, “Thi k và thi đim mà Cha đã t quyn định ly là điu các ngươi không th biết.” (Công Vụ 1:7)

 

Vì thế, lúc nào tinh thần chúng ta cũng hãy sẵn sàng để nghênh đón Chúa trở lại tiếp đón mình, hoặc sẵn sàng để về với Chúa bất cứ lúc nào.

 

Bạn đã sẵn sàng chưa?

 

Nếu chưa, xin mời bạn hãy mở lòng ra, tin thờ Chúa, và cứ trung tín với Ngài để bất cứ khi nào Chúa trở lại thì bạn đã sẵn sàng được cất lên không trung để gặp Ngài hoặc bất cứ lúc nào bạn từ giã cõi đời thì bạn cũng được tiếp về với Ngài trên thiên đàng.

 

Chương 5

 

ĐỨC THÁNH LINH

 

 

  1. Đức Thánh Linh là ai?

 

Đức Thánh Linh là Ngôi Thứ Ba trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời. Ngài đồng bản chất, đồng đẳng, và đồng quyền với Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con.

 

  1. Đức Thánh Linh bình đẳng vi Đức Chúa Cha

     và Đức Chúa Con như thế nào?

 

Ngài ngang hàng với Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con trong mọi phương diện. Sau đây là một vài điểm cơ bản để chỉ về sự bình đẳng của Ngài.

 

  1. Ngài là Đấng To Hóa

 

Đức Chúa Trời là Đấng dựng nên muôn loài vạn vật, và Đức Chúa Con hay Đấng Christ tiền nhập thế cũng đã dự phần trong công cuộc sáng tạo.

 

Tác giả thư Hê-bơ-rơ xác định rằng, “qua Đấng y (Đức Chúa Con) Ngài dng nên vũ tr (Hê-bơ-rơ 1:2b). Sứ đồ Giăng cũng đã viết về Đức Chúa Jesus rằng,

 

Ngài hin hu vi Ðc Chúa Tri t ban đầu. Mi vt do Ngài to nên; chng vt chi được to nên mà không bi Ngài. (Giăng 1:2-3)

 

Tuy nhiên Đức Thánh Linh cũng dự phần trong việc dựng nên muôn loài vạn vật. Danh từ “Ruach” trong kinh Cựu Ước là từ dùng để chỉ về thần, linh, khí, gió, hơi thở. Chữ này cũng được dùng để chỉ về Đức Thánh Linh. Ngài đã hiện hữu từ ban đầu.

 

Thu y đất hoang vng và trng không. Bóng ti bao ph trên mt vc thm. Thn ca Ðc Chúa Tri vn hành trên mt nước. (Sáng Thế 1:2)

 

     Thn ca Đức Chúa Tri đã dng nên tôi,

Hơi th ca Đấng Toàn Năng đã ban cho tôi s sng. (Gióp 33:4)

 

Khi Ngài ban Thn Khí Ngài ra, chúng được dng nên,

     Và Ngài làm cho mt đất mi li.

     (Thánh Thi 104:30)

 

Như vậy, Đức Thánh Linh cũng dự phần trong công cuộc sáng tạo trời đất, muôn vật, và loài người chúng ta.

 

  1. Ngài là Đấng Toàn Năng

 

Đức Thánh Linh có khả năng làm mọi việc phi thường như Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con.

 

Ðây là s đip ca CHÚA cho Xê-ru-ba-bên: Không phi bi quyn thế, không phi bi năng lc, bèn là bi Thn Ta, CHÚA các đạo quân phán.

     (Xa-cha-ri 4:6)

 

Thiên s đáp cùng nàng,Đức Thánh Linh s ng xung trên cô, và quyn năng ca Đấng Ti Cao s bao ph trên cô. Cho nên Con Thánh sinh ra s được gi là Con Đức Chúa Tri.” (Lu-ca 1:35)

  1. Ngài là Đấng Toàn Tri

 

Đức Thánh Linh biết mọi sự kể cả những gì sâu thẳm nhất trong lòng người.

 

Đức Thánh Linh thu sut mi s, ngay c nhng gì sâu nhim ca Đức Chúa Tri.

(1 Cô-rinh-tô 2:10)

 

Cũng vy Ðc Thánh Linh giúp chúng ta trong khi chúng ta yếu đui, vì chúng ta không biết phi cu nguyn như thế nào cho đúng, nhưng chính Ðc Thánh Linh cu thay cho chúng ta bng nhng tiếng rên r không th din t bng li. Ðng thu rõ mi lòng biết rõ tâm trí ca Ðc Thánh Linh, vì Ðc Thánh Linh theo ý mun Ðc Chúa Tri cu thay cho các thánh đồ. (Rô-ma 8:26-27)

 

  1. Ngài là Đấng Toàn Ti

 

Đức Thánh Linh là thần linh. Ngài không có thân thể. Ngài không bị gò bó hoặc bị giới hạn ở một chỗ, nên cùng một lúc Ngài có thể hiện diện ở khắp nơi.

 

      Con có th đi đâu cho khi Thn ca Ngài?      

Con có th trn đâu hu thoát khi s hin din ca Ngài?

      Nếu con lên tri, Ngài đang ng ti đó;

Nếu con xung âm ph, kìa, Ngài cũng hin din đó.

      Nếu con ly cánh bình minh,

      Bay đến nhng nơi tn chân tri góc b,      

      Ti đó, tay Ngài s dn dt con; 

      Tay phi Ngài s nm ly con.

      Nếu con nói, “Chc bóng ti s che khut con, 

      Khi ánh sáng chung quanh con tr nên đêm ti,”

      Nhưng đối vi Ngài, bóng ti chng ti tăm gì c,

      Ban đêm sáng rõ như ban ngày;

      Bóng ti hay ánh sáng đều như nhau trước mt

      Ngài. (Thánh Thi 139:7-12)

 

  1. Ngài là Đấng Đời Đời

 

Đức Thánh Linh hiện hữu với Đức Chúa Trời từ vô cực quá khứ đến vô cực tương lai. Trong buổi sáng thế, khi Đức Chúa Trời dựng nên trời và đất thì Đức Thánh Linh đã hiện diện ở đó rồi.

 

Ban đầu Ðc Chúa Tri dng nên tri và đất. Thu y đất hoang vng và trng không. Bóng ti bao ph trên mt vc thm. Thn ca Ðc Chúa Tri vn hành trên mt nước.

(Sáng Thế 1:1-2)

 

thì huyết ca Ðng Christ, Ðng nh Ðc Thánh Linh đời đời dâng chính Ngài làm con vt hiến tế không tì vết lên Ðc Chúa Tri, ty sch nhng vic chết khi lương tâm chúng ta để chúng ta phc v Ðc Chúa Tri hng sng, có hiu lc hơn biết dường nào! (Hê-bơ-rơ 9:14)

 

  1. Có người cho rng Đức Thánh Linh ch là mt

     mãnh lc vô tính; điu đóđúng không?

 

Không đúng. Đức Thánh Linh là một thân vị (mt người, a person), mặc dù Ngài không có thân xác, vì Ngài là thần linh. Kinh Thánh cho chúng ta biết Ngài làm mọi sự như một người. Đức Thánh Linh được Đức Chúa Jesus gọi bằng “Ngài,” (He, Him). Đó là đại danh từ để gọi người (nhân xưng đại danh từ), ngôi thứ ba, số ít.

 

Khi Ðng An i đến, Ngài s làm chng v Ta; Ngài là Ðng Ta s t Cha phái đến các ngươi; Ngài là Thn Chân Lý ra t Cha. (Giăng 15:26)

 

Khi Thn Chân Lý đến, Ngài s dn các ngươi vào mi chân lý, vì Ngài s không t mình nói điu gì, nhưng s nói nhng gì Ngài đã nghe, và Ngài s báo cho các ngươi biết nhng vic s xy đến. Ngài s tôn vinh Ta, vì Ngài s ly nhng gì thuc v Ta mà công b cho các ngươi.

(Giăng 16:13-14)

 

  1. Xin hãy đơn c mt vài trường hp chng t

     Đức Thánh Linh hành động như mt người.

 

  1. Ngài cáo trách loài người v ti li h

 

Người thế gian không ý thức được rằng Đức Chúa Trời yêu thương họ và hy sinh rất lớn lao cho họ, nhưng qua lời chứng của chúng ta, Đức Thánh Linh cáo trách lòng người nghe để họ sớm quyết định quay về thờ phượng Đức Chúa Trời.

 

Ta đi là ích li cho các ngươi, vì nếu Ta không đi,        Ðng An i s không đến vi các ngươi; nhưng nếu Ta đi, Ta s phái Ngài đến vi các ngươi. Khi Ngài đến, Ngài s cáo trách thế gian v ti li, v s công chính, và v s phán xét. V ti li vì h không tin Ta… (Giăng 16:7-9)

 

Ngoài ra, trong bước đường theo Chúa, mặc dù chúng ta luôn muốn sống đẹp lòng Chúa, nhưng từng hồi từng lúc chúng ta cũng có những phút yếu đuối làm buồn lòng Ngài. Những lúc như thế Đức Thánh Linh cáo trách chúng ta về tội lỗi mình để chúng ta ăn năn, xưng tội, và ngửa trông ơn thương xót và tha thứ của Đức Chúa Trời.

 

  1. Ngài làm cho chúng ta được tái sinh và đổi

mi  

 

Khi một người quyết định thờ phượng Đức Chúa Trời, tin nhận Đức Chúa Jesus Christ làm Cứu Chúa của mình, Đức Thánh Linh liền thực hiện mầu nhiệm thiêng liêng và vô hình bằng cách làm cho người ấy được tái sinh và bắt đầu thay đổi tâm trí người ấy. Đức Thánh Linh sẽ tiếp tục dùng lời Kinh Thánh và các phương tiện ân sủng (means of grace) để giúp người ấy trong tiến trình thánh hóa.

 

Ngài cu chúng ta, không phi vì nhng vic công chính chúng ta làm, nhưng vì lòng thương xót ca Ngài, qua s thanh ty ca s tái sinh và s đổi mi ca Đức Thánh Linh. (Tít 3:5)

 

  1. Ngài dn dt chúng ta trong bước đường theo Chúa

 

Đức Thánh Linh giục lòng và trí chúng ta suy nghĩ và hành động thích hiệp với thánh ý của Đức Chúa Trời.

 

Vì tt c nhng ai được Đức Thánh Linh ca Đức Chúa Tri dn dt đều là con ca Đức Chúa Tri.

     (Rô-ma 8:14)

 

Khi Thn Chân Lý đến, Ngài s dn các ngươi vào mi chân lý, vì Ngài s không t mình nói điu gì, nhưng s nói nhng gì Ngài đã nghe, và Ngài s báo cho các ngươi biết nhng vic s xy đến. 

(Giăng 16:13)

 

  1. Ngài an i chúng ta

 

Khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh buồn bã, Đức Thánh Linh an ủi chúng ta.

 

Nhưng Đấng An i, tc Đức Thánh Linh, Đấng Cha nhân danh Ta phái đến, s dy các ngươi mi s và s làm cho các ngươi nh li mi điu Ta đã nói vi các ngươi. (Giăng 14:26)

 

  1. Ngài dy d chúng ta

 

Đức Thánh Linh là Giáo Sư vĩ đại. Ngài mở lòng mở trí chúng ta. Ngài ban cho tâm trí chúng ta sự khôn ngoan thông sáng để hiểu được những lẽ mầu nhiệm của Đức Chúa Trời. Ngài khai minh tâm trí của chúng ta.

 

Nhưng Đấng An i, tc Đức Thánh Linh, Đấng Cha nhân danh Ta phái đến, s dy các ngươi mi s và s làm cho các ngươi nh li mi điu Ta đã nói vi các ngươi. (Giăng 14:26)

 

  1. Ngài giúp chúng ta nh li li Chúa

 

Quên là lẽ tự nhiên của mọi người; ngay cả quên lời Chúa mà chúng ta đã đọc, học, hay nghe giảng dạy. Đức Thánh Linh biết lúc nào chúng ta cần Lời Chúa nên Ngài nhắc lại Lời Chúa để giúp chúng ta trong lúc cần.

 

Nhưng Đấng An i, tc Đức Thánh Linh, Đấng Cha nhân danh Ta phái đến, s dy các ngươi mi s và s làm cho các ngươi nh li mi điu Ta đã nói vi các ngươi. (Giăng 14:26)

 

  1. Ngài kêu gi chúng ta vào chc v hu vic Chúa và sai phái chúng ta đi

 

Ba-na-ba và Sau-lơ (Phao-lô) là trường hợp điển hình. Họ được Đức Thánh Linh kêu gọi và sai phái đi làm giáo sĩ để rao truyền ơn cứu rỗi của Chúa cho nhiều người và thành lập các hội thánh.

 

Đang khi h th phượng Chúa và kiêng ăn, Đức Thánh Linh phán, “Hãy bit riêng cho Ta Ba-na-ba và Sau-lơ để h làm công vic Ta kêu gi h.”

     (Công vụ 13:2)

 

  1. Ngài ban cho chúng ta quyn năng để làm chng v Chúa

 

Trong ngày Lễ Ngũ Tuần, Đức Thánh Linh ban quyền năng cho những môn đồ của Chúa để họ làm những nhân chứng hữu hiệu của Ngài (Công Vụ 2).

 

nhưng khi Ðc Thánh Linh giáng trên các ngươi, các ngươi s nhn lãnh quyn năng và làm nhng nhân chng ca Ta ti Giê-ru-sa-lem, khp min Giu-đê, min Sa-ma-ri, cho đến tn cùng trái đất. (Công vụ 1:8)

 

 

  1. Ngài cu thay cho chúng ta

    

Nhiều lúc chúng ta không biết cầu nguyện như thế nào cho đúng để xin Chúa giúp mình, Đức Thánh Linh thấy vậy, Ngài cầu thay cho chúng ta.

 

Cũng vy Ðc Thánh Linh giúp chúng ta trong khi chúng ta yếu đui, vì chúng ta không biết phi cu nguyn như thế nào cho đúng, nhưng chính Ðc Thánh Linh cu thay cho chúng ta bng nhng tiếng rên r không th din t bng li.

(Rô-ma 8:26)

 

  1. Ngài n chng cho chúng ta

 

Đức Thánh Linh bảo đảm cho chúng ta khi chúng ta tin nhận Đức Chúa Jesus Christ làm Cứu Chúa của mình trước mặt Đức Chúa Cha, hầu bất cứ khi nào chúng ta lìa bỏ cõi đời tạm này thì chúng ta được vào thiên đàng của Đức Chúa Trời.

 

Cũng trong Ngài, khi anh ch em nghe s đip ca chân lý, là Tin Mng cu ri, anh ch em tin th Ngài, và đã được đóng n bng Ðc Thánh Linh, Ðng Ngài đã ha. Ðc Thánh Linh là bo chng cho cơ nghip chúng ta, trong khi ch đợi nhng người thuc v Ngài được cu chuc, để ca ngi vinh hin Ngài. (Ê-phê-sô 1:13-14)

 

  1. Ngoài ra, Đức Thánh Linh cũng biết yêu, biết bun, biết ghen, v.v.

 

  • Đức Thánh Linh yêu

    

Chúng ta thường nói đến tình yêu của Đức Chúa Cha và Đức Chúa Jesus Christ, nhưng chúng ta quên rằng Đức Thánh Linh cũng yêu thương chúng ta không kém. Ngài yêu nên Ngài buồn và Ngài ghen.      

 

Thưa anh ch em, vì Chúa ca chúng ta là Ðc Chúa Jesus Christ và vì tình yêu ca Ðc Thánh Linh, tôi nài xin anh ch em hãy cùng phn đấu vi tôi trong khi dâng li cu nguyn lên Ðc Chúa Tri cho tôi. (Rô-ma 15:30)

 

  • Đức Thánh Linh bun

 

Khi các tôi tớ Chúa và các con cái Chúa sống giả dối, giận dai, trộm cắp, nói những lời dữ, cay đắng, giận dữ, thịnh nộ, la lối, vu khống, cùng mọi tất xấu khác (Ê-phê-sô 4:25-32) thì Đức Thánh Linh buồn.

 

Anh ch em đừng làm bun Ðc Thánh Linh ca Ðc Chúa Tri, vì nh Ngài anh ch em được niêm n cho ngày cu chuc. (Ê-phê-sô 4:30)

 

  • Đức Thánh Linh ghen

 

Đức Thánh Linh yêu chúng ta vô cùng, nhưng khi Ngài thấy chúng ta yêu mến thế gian và những vật thuộc về thế gian hơn yêu kính Chúa, Ngài ghen (Gia-cơ 4:1-6).

 

Anh ch em nghĩ rng li Kinh Thánh nói, “Ðc Thánh Linh, Ðng Ngài đặt trong chúng ta, yêu chúng ta quá đỗi đến ni ghen tuông là vô nghĩa sao? (Gia-cơ 4:5)

 

 

  1. Đức Thánh Linh còn làm gì cho chúng ta na

     không?

 

Có. Đức Thánh Linh ban cho chúng ta những ân tứ thuộc linh và làm cho đời sống chúng ta sinh ra những trái thuộc linh.

 

  1. Ân t thuc linh là gì?

 

Ân tứ thuộc linh là những món quà (gifts) do Đức Thánh Linh ban cho. Đó là những khả năng đặc biệt của Ngài cho những người tin thờ Ba Ngôi Đức Chúa Trời, để họ dùng những khả năng đặc biệt đó mà phát triển và gây dựng hội thánh và làm vinh hiển Ba Ngôi Đức Chúa Trời.

 

  1. Xin k ra mt vài ân t thuc linh.

 

Các ân tứ thuộc linh đó là:

 

Ở Hội Thánh Rô-ma (Rô-ma 12:6-8)

     -Ơn phục vụ

     -Ơn dạy dỗ

     -Ơn khích lệ

     -Ơn ban cho

     -Ơn lãnh đạo

     -Ơn thương xót

 

Ở Hội Thánh Cô-rinh-tô (1 Cô-rinh-tô 12:8-10)

     -Ơn có lời nói khôn ngoan

     -Ơn có lời nói tri thức

     -Ơn có đức tin

     -Ơn chữa bịnh

     -Ơn làm phép lạ

     -Ơn nói tiên tri

     -Ơn phân biệt các linh

     -Ơn nói tiếng lạ

     -Ơn thông giải tiếng lạ

 

Ở Hội Thánh Ê-phê-sô (Ê-phê-sô 4:11)

     -Ơn làm sứ đồ

     -Ơn làm nhà tiên tri

     -Ơn làm nhà truyền giảng Tin Mừng

     -Ơn làm mục sư và giáo sư

 

Ba bản liệt kê các ân tứ thuộc linh của ba hội thánh nói trên cho thấy họ có những ân tứ khác nhau. Điều đó chỉ rằng tùy theo nhu cầu của mỗi cộng đồng con dân Chúa ở mỗi địa phương, tùy hoàn cảnh, và tùy thời đại, mà Đức Thánh Linh ban cho tôi con Chúa những ân tứ khác nhau hoặc những ân tứ mới (có thể không được liệt kê ở trên), nhằm đáp ứng nhu cầu của công việc Chúa ở những nơi đó lúc bấy giờ.

 

  1. Còn nhng trái thuc linh là gì?

 

Đó là những kết quả tốt đẹp của đời sống một người thuận phục theo sự dẫn dắt và dạy dỗ của Đức Thánh Linh và sự dạy dỗ của Kinh Thánh. Cây đến tuổi sinh trái thể nào, người theo Chúa đến một lúc nào đó cũng sinh ra những trái thuộc linh thể ấy. Trái thuộc linh cũng được gọi là trái của Đức Thánh Linh.

 

  1. Xin k ra nhng trái ca Đức Thánh Linh.

 

Nhưng trái ca Đức Thánh Linh là

     -Yêu thương

     -Vui v

     -Bình an

     -Nhn nhc

     -Nhân t

     -Hin lành

     -Trung tín

     -Khiêm tn

     -Tiết độ

Không có lut pháp nào cm các điu đó.

(Ga-la-ti 5:22-23)

 

  1. Có người thường nói v “phép báp-têm bng

     Đức Thánh Linh.” Vy “pháp báp-têm bng Đức Thánh Linh” là gì?

 

Phép báp-têm bằng Đức Thánh Linh là sự thanh tẩy tội lỗi một cách siêu nhiên và vô hình do Đức Thánh Linh thực hiện trong lòng những ai quyết định tin nhận Đức Chúa Jesus làm Cứu Chúa của mình, khiến người ấy được sạch tội, được hòa thuận lại với Đức Chúa Trời, và làm cho người ấy trở thành một phần tử trong đại gia đình Đức Chúa Trời. Đại gia đình Đức Chúa Trời tức là Hội Thánh, thân thể thiêng liêng của Đấng Christ. (1 Cô-rinh-tô 12:13).

 

Đây là việc Đức Thánh Linh làm để thực hiện sự mầu nhiệm thuộc linh vượt thời gian và không gian khi chúng ta tin rằng mình được đồng chết và đồng sống lại với Đấng Christ. (Rô-ma 6:1-10).

 

Vì Giăng làm đã làm báp-têm bằng nước, nhưng ít ngày nữa các ngươi sẽ được báp-têm bằng Đức Thánh Linh. (Công Vụ 1:5)

 

Vì cùng một Ðức Thánh Linh mà tất cả chúng ta đã được báp-têm vào một thân, bất luận người Do Thái hay người Hy-lạp, bất kể nô lệ hay tự do, và tất cả đã được uống chung một Ðức Thánh Linh. (1 Cô-rinh-tô 12:13)

 

  1. Có phi khi Đức Thánh Linh làm báp-têm

            cho ai thì người y nói tiếng l không?

 

Không nhất thiết là như vậy. Khi Đức Thánh Linh làm báp-têm cho một người thì có người nhận được kinh nghiệm đặc biệt như xuất thần nói tiếng lạ với mục đích ca ngợi Đức Chúa Trời ngay lúc đó (Công Vụ 19:1-7), nhưng không phải tất cả đều nhận được ơn nói tiếng lạ ấy.

 

Mặc dù tất cả những người thành tâm tin thờ Chúa đều nhận được phép báp-têm bằng Đức Thánh Linh, nhưng đa số đều không nhận được ơn đột xuất nói tiếng lạ.

 

Không được ơn nói tiếng lạ ngay lúc đó hay sau này không có nghĩa là không được báp-têm bằng Đức Thánh Linh. Bởi vì “Không lẽ tất cả đều nói tiếng lạ sao?” (1 Cô-rinh-tô 12:30). Không. Sẽ có một số người không nói tiếng lạ.

 

Được ơn nói tiếng lạ hay không là quyền của Đức Thánh Linh ban cho chứ không phải muốn mà được, hoặc tập mà có; vì ơn nói tiếng lạ là một món quà của Đức Thánh Linh. Mà đã là quà thì Đức Thánh Linh muốn cho ai là quyền của Ngài. Người không có món quà nói tiếng lạ có thể được Ngài ban cho những món quà khác như đã nói trong phần ơn tứ thuộc linh ở trên.

 

 

 

  1. Phép báp-têm bng Đức Thánh Linh xy ra

            khi nào?

 

Phép báp-têm bằng Đức Thánh Linh xảy ra khi một người thành thật mở lòng ra tin nhận Đức Chúa Jesus làm Cứu Chúa của mình. Cho nên phép báp-têm bằng Đức Thánh Linh thường xảy ra trước phép báp-têm bằng nước.

 

Phép báp-têm bằng nước tuy thấy được nhưng lại là hình bóng của phép báp-têm bằng Đức Thánh Linh không thấy được. Về việc này, cái thấy được chỉ là hình bóng, còn cái không thấy được mới là thật.

 

  1. Thế còn “đầy dy Đức Thánh Linh” là sao?

 

Đây là cụm từ chỉ về một người tin thờ Chúa và để lòng mình hoàn toàn cho Đức Thánh Linh chiếm hữu và sử dụng. Đức Thánh Linh sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ trong tấm lòng và trí tuệ người ấy, để người ấy mặc lấy quyền năng và sự khôn ngoan thiên thượng, thực hiện một cách phi thường những việc Chúa muốn họ làm.

 

Kinh Thánh và kinh nghiệm theo Chúa cho thấy, thường thường khi có một nhu cầu gì đó thì Đức Thánh Linh muốn chiếm hữu chúng ta hoàn toàn hầu ban cho chúng ta sự khôn ngoan thiên thượng và khả năng phi thường để đáp ứng hoặc đối phó với tình huống ấy.

 

Tuy nhiên vấn đề này vẫn còn tùy thuộc nơi chúng ta. Chúng ta có muốn để cho Ngài sử dụng mình hay không. Lắm người vì không muốn bị phiền khi được Chúa sử dụng, nên đã đè nén sự thúc giục hay dập tắt sự nung đốt của Đức Thánh Linh trong lòng.

 

     Đừng dp tt Đức Thánh Linh.

     (1 Thê-sa-lô-ni-ca 5:19)

 

Ðng say rượu, vì rượu xui cho ngông cung, nhưng hãy đầy dy Ðc Thánh Linh.

(Ê-phê-sô 5:18)

 

Được đầy dẫy Đức Thánh Linh nên là khát vọng cao quý của người theo Chúa, vì hiện nay chúng ta đang sống trong thời kỳ của Đức Thánh Linh hành động.  

 

  1. Xin đơn c mt vài trường hp khi mt

người được đầy dy Đức Thánh Linh, xem người y làm gì.

 

Khi một người được đầy dẫy Đức Thánh Linh, người ấy có thể nói tiên tri, ca ngợi Chúa, khen ngợi người hiến thân phụng sự Chúa, dạn dĩ nói về Chúa, sẵn sàng gánh vác công việc nhà Chúa, cương quyết đối phó với những kẻ cố tình ngăn trở người ta tin Chúa, và làm những việc khác mà Đức Thánh Linh ban cho họ làm.

 

  1. Nói tiên tri

 

Nói tiên tri là nói ra sứ điệp của Đức Chúa Trời chứ không nhất thiết phải tiên đoán tương lai, mặc dù sứ điệp của Đức Chúa Trời có thể liên quan đến những gì sẽ xảy ra trong tương lai.

 

Khi Thn ca Ngài ng trên h, h nói tiên tri, nhưng ch mt ln y mà thôi. (Dân Số 11:25b)

 

Ðc Chúa Tri phán,

Trong nhng ngày cui cùng,

Ta s đ Thn Ta trên mi loài xác tht.

Các con trai và các con gái các ngươi s nói tiên tri. (Công Vụ 2:17)

 

Tuy nhiên, một số người vì muốn cho mình là người được đầy dẫy Đức Thánh Linh và nhận được sứ điệp của Đức Chúa Trời, trong khi thật sự họ không được đầy dẫy Đức Thánh Linh và cũng không nhận được sứ điệp gì của Chúa, nhưng vì muốn được người ta tôn trọng mình là người có sứ điệp của Chúa nên họ đã mạo xưng và biến thành những tiên tri giả.

 

Tiên tri giả là hiện tượng khá phổ biến trong thời cuối cùng. Kinh Thánh dạy chúng ta hãy coi chừng các tiên tri giả này.

 

Nhưng trong dân gian đã xuất hiện các tiên tri giả, cũng như giữa anh chị em sẽ có các giáo sư giả. Họ sẽ âm thầm gieo rắc những tà giáo vô cùng nguy hại, thậm chí chối bỏ cả Chúa là Ðấng đã mua chuộc họ, nên chuốc lấy sự hủy diệt nhanh chóng cho mình. Thế mà nhiều người còn đi theo lối sống dâm loạn bừa bãi của họ, và vì những kẻ ấy mà Ðạo thật sẽ bị bôi bác. Do lòng tham họ sẽ dựng ra những chuyện dối trá để trục lợi anh chị em. Ðối với những kẻ đó, án phạt dành cho họ đã định sẵn từ lâu vẫn còn hiệu lực, và ngày hủy diệt của họ không còn bao lâu nữa. (2 Phi-rơ 2:1-3)

 

 

  1. Ca ngi Đc Chúa Tri

           

Xa-cha-ri nói tiên tri và ca ngợi Đức Chúa Trời khi ông đầy dẫy Đức Thánh Linh.

 

By gi Xa-cha-ri cha đứa bé được đầy dy Ðc Thánh Linh và nói tiên tri rng,

            “Chúc tng Chúa, Ðc Chúa Tri ca I-sơ-ra-ên,

            Vì Ngài đã đoái thăm và cu chuc dân Ngài…

            (Lu-ca 1:67)

 

Các môn đồ trong Lễ Ngũ Tuần được đầy dẫy Đức Thánh Linh, họ được giục lòng cất lên những lời ca ngợi việc quyền năng diệu kỳ của Đức Chúa Trời.

    

Tt c được đầy dy Đức Thánh Linh… chúng ta thy đều nghe h nói nhng vic quyn năng diu k ca Ðc Chúa Tri trong ngôn ng chúng ta!”

(Công Vụ 2:4, 11)

 

  1. Khen ngi người hiến thân phng s Chúa

 

Ê-li-sa-bét, mẹ của Giăng Báp-tít, khen ngợi Ma-ry vì Ma-ry đã tin cậy Chúa và vâng lời Ngài mang thai Chúa Cứu Thế để đem Ngài vào đời. Ma-ry đã hy sinh danh dự và hạnh phúc cá nhân để Đức Chúa Trời sử dụng mình. Đây là một hành động đức tin vô cùng khó khăn và rất đáng kính phục. Vì thế Ê-li-sa-bét đã khen ngợi nàng.

 

Va khi nghe tiếng chào ca Ma-ry, thai nhi trong bng Ê-li-sa-bét nhy lên, và Ê-li-sa-bét được đầy dy Ðc Thánh Linh. Bà ct tiếng nói ln, Cô tht có phước gia vòng ph n! Thai nhi trong d cô cũng có phước thay! Do đâu mà tôi được vinh d này, đóđược thân mu ca Chúa đến thăm tôi? Vì này, va khi tai tôi nghe tiếng cô chào, thai nhi trong bng tôi đã nhy lên mng r. Phước thay cho người tin rng Chúa s làm ng nghim nhng gì Ngài đã phán vi mình.” (Lu-ca 1:41-45)

 

  1. Dn dĩ rao ging v Chúa

 

Khi được đầy dẫy Đức Thánh Linh, Phi-rơ dạn dĩ rao giảng về Chúa cho những người có quyền thế lúc bấy giờ.

 

By gi Phi-rơ được đầy dy Ðc Thánh Linh và nói vi h:

“Kính thưa quý v lãnh đạo ca dân, kính thưa quý v trưởng lão:

Nếu ngày nay chúng tôi b xét x vì đã làm mt vic tt cho mt người b tt nguyn rng làm th nào người y được lành mnh, thì xin mi người trong quý v và toàn dân I-sơ-ra-ên hãy biết rng: y là nh danh ca Ðc Chúa Jesus Christ người Na-xa-rét, Ðng quý v đã đóng đinh trên cây thp t, Ðng Ðc Chúa Tri đã làm cho sng li t cõi chết, chính nh danh Ngài mà người này được mnh khe và đang đứng trước mt quý v đây. (Công Vụ 4:8-10)

 

Đức Chúa Jesus là Đấng đã bị đóng đinh trên cậy thập tự, đã chết, và đã sống lại là cốt lõi của Đạo Tin Lành. Rao báo về điều này không chỉ dành riêng cho các tôi tớ Chúa, nhưng cho mọi người trong hội thánh, bất luận nam hay nữ, hễ ai được Đức Thánh Linh giục lòng hay đầy dẫy đều có thể nói về câu chuyện này của Chúa cho người ta.

Khi h cu nguyn xong, nơi h đang nhóm rúng động; h được đầy dy Đức Thánh Linh và rao ging Đạo Đức Chúa Tri cách dn dĩ.

(Công Vụ 4:31)

 

  1. Sn sàng gánh vác công vic nhà Chúa

 

Bảy vị chấp sự của Hội Thánh Đầu Tiên là những người được đầy dẫy Đức Thánh Linh. Họ dấn thân làm công việc Chúa khi hội thánh cần họ.

 

Vy thưa anh ch em, xin hãy chn trong vòng anh ch em by người có tiếng tt, đầy dy Đức Thánh Linh, và khôn ngoan, để chúng tôi trao nhim v này cho h, còn chúng tôi phi chuyên tâm vào s cu nguyn và chc v ging dy Li Chúa.

(Công Vụ 6:3-4)

 

  1. Cương quyết đương đầu vi nhng người

chng đối Đạo Chúa và ngăn tr người ta tin Chúa

 

Phao-lô đương đầu trực diện với pháp sư Ê-ly-ma và nhân danh Chúa phạt ông ấy phải bị mù một thời gian, vì ông ấy đã cố tình cản trở người khác tin thờ Chúa.

 

Nhưng thy pháp Ê-ly-ma (đây là tên ca ông trong tiếng Hy-lp) ra sc chng đối h và c tình ngăn tr quan trn th tin Chúa. By gi Sau-lơ, cũng có tên là Phao-lô, được đầy dy Ðc Thánh Linh, nhìn thng vào mt ông ta và nói, “Ông là người đầy mi th gian xo và mi th di trá; ông là con ca Ác Qu và k thù ca mi điu công chính. Ông có chm dt ngay vic làm cong các đường thng ca Chúa không? Này, tay Chúa chng li ông. Ông s b mù và không thy mt tri mt thi gian.” Ngay lp tc s mù mt và ti tăm giáng trên ông y, ông y qu qung và tìm người nm tay để dt đi.

(Công vụ 13:8-11)

 

Đôi khi Chúa cũng phạt ngay lập tức những kẻ ngăn trở người ta tin nhận Chúa chứ không phải lúc nào Ngài cũng muốn chúng ta nhịn nhục và bỏ qua.

 

  1. Kinh Thánh có nói đến mt th ti mà người

            ta có th phm đến Đức Thánh Linh. Ti y

            là gì?

    

Tội người ta có thể phạm đến Đức Thánh Linh là tội cho rằng những việc quyền năng diệu kỳ của Đức Chúa Jesus làm là do quỷ Sa-tan ban cho Ngài quyền phép để làm điều ấy.

 

By gi người ta đem đến Ngài mt người b qu ám, mù, và câm. Ngài cha cho người y được lành, làm người y nói được và thy được. Mi người trong đám đông đều kinh ngc và nói, Không l người này là Con ca Ða-vít sao?”

Nhưng khi nhng người Pha-ri-si nghe thế, h nói, “Ông y ch cy quyn ca qu vương Bêên-xê-bun để tr qu đó thôi.

Vì thế Ta nói vi các ngươi, mi ti li và li xúc phm ca người ta s được tha th, nhưng li xúc phm đến Ðc Thánh Linh s không được tha th. K nào nói phm đến Con Người s được tha th, nhưng ai nói phm đến Ðc Thánh Linh s không được tha th, dù trong đời này hay trong đời sau.

(Ma-thi-ơ 12:22-24; 31-32)

Một chỗ khác Kinh Thánh cũng dạy:

    

Ai loi b Lut Pháp ca Môi-se mà có hai hoc ba người làm chng thì chết đi không thương xót, hung chi k giày đạp Con Ðc Chúa Tri, khinh thường huyết ca giao ước mà nh đó mình được thánh hóa, và nhc m Ðc Thánh Linh ca ân sng, anh ch em nghĩ k như thế không đáng b hình pht nng hơn sao? (Hê-bơ-rơ 10:29)

 

  1. Có ai dám phm ti khinh thường Đức

            Thánh Linh chăng?

 

Có. Đó là những người mạo nhận mình được đầy dẫy Đức Thánh Linh hoặc giả mạo rằng mình nhận được các ân tứ của Đức Thánh Linh mà kỳ thật Đức Thánh Linh chẳng hề ban cho họ những điều ấy. Họ làm thế vì muốn được người ta tôn trọng; nhưng đó không phải là điều Đức Thánh Linh muốn họ làm. Người được đầy dẫy Đức Thánh Linh luôn luôn là người kính sợ Đức Chúa Trời, khiêm tốn, và chân thật, chứ không để mình bị quỷ Sa-tan xúi giục mà làm kẻ giả dối và tự thổi phồng để tìm kiếm sự tôn trọng của loài người.

 

“Không phi h ai nói vi Ta, Ly Chúa, ly Chúa,’ thì s được vào vương quc thiên đàng đâu, nhưng ch người nào làm theo ý mun ca Cha Ta trên tri mà thôi. Ngày đó s có nhiu người nói vi Ta rng, ‘Ly Chúa, ly Chúa, chúng tôi há chng tng nhân danh Chúa mà nói tiên tri, hoc nhân danh Chúa mà đui qu, hoc nhân danh Chúa mà làm nhiu phép l sao? By gi Ta s đáp vi chúng, Ta không h biết các ngươi; hi bn làm vic gian tà, hãy đi ngay cho khut mt Ta.’” (Ma-thi-ơ 7:21-23)

 

Thưa anh ch em, tôi khuyên anh ch em hãy coi chng nhng k to nên mi bt hòa và gây c vp ngã, chng li giáo lý anh ch em đã hc. Hãy tránh xa h, vì nhng người y không phc v Ðng Christ, Chúa chúng ta, nhưng phc v bao t h. H dùng nhng li ngt ngào và tâng bc để la gt nhng người có lòng cht phác tht thà. (Rô-ma 16:17-18)

 

  1. Chúng ta có cn Đức Thánh Linh trong đời

            sng mình không?

 

Chúng ta rất cần Đức Thánh Linh hiện diện trong đời sống mình; vì Kinh Thánh dạy rằng, chúng ta phải sống theo sự dạy dỗ và hướng dẫn của Đức Thánh Linh và phải lìa bỏ hay làm chết đi bản ngã xác thịt. Hơn nữa, nếu Đức Thánh Linh không ngự trị trong đời sống thì chúng ta không phải là người thuộc về Chúa.

 

Anh ch em chng biết rng anh ch em là đền th ca Đức Chúa Tri, và Đức Thánh Linh ca Đức Chúa Tri đang ng trong anh ch em sao?

(1 Cô-rinh-tô 3:16)

 

Tuy nhiên anh ch em không sng theo xác tht nhưng theo Ðc Thánh Linh, nếu tht s Ðc Thánh Linh ca Ðc Chúa Tri đang trong anh ch em. Ai không có Ðc Thánh Linh ca Ðng Christ, người y không thuc v Ngài. (Rô-ma 8:9)

 

Là một môn đồ của Đức Chúa Jesus chúng ta phải cầu nguyện với Đức Thánh Linh thường xuyên để xin Ngài hướng dẫn chúng ta trong mọi quyết định của cuộc sống.

 

Sống trong mối tương giao mật thiết với Đức Thánh Linh là một phước hạnh thiêng liêng tuyệt vời. Tiếc thay, đây là điều rất quý báu mà ít người quan tâm đến và được kinh nghiệm.

 

  1. Vy chúng ta cũng có th cu nguyn vi Đức

            Thánh            Linh sao?

 

Đúng vậy. Vì Đức Thánh Linh là Ngôi Thứ Ba trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời, chúng ta có thể cầu nguyện trực tiếp với Ngài cũng như chúng ta có thể cầu nguyện trực tiếp với Đức Chúa Cha hay với Đức Chúa Con vậy. Chúng ta rất cần Ngài cảm thông, an ủi, soi sáng, dạy dỗ, và hướng dẫn chúng ta.

 

  1. Có bng chng gì cho biết s tương giao vi

     Đức Thánh Linh đem li mt đời sng kết qu phước hnh chăng?

 

Có. Tất cả những thánh nhân được nhắc đến trong kinh Tân Ước đã thành công trong đời sống, tên tuổi vẫn còn được nhắc nhở ngày nay. Họ vốn là những người bình thường như bao nhiêu người khác, nhưng vì họ đã biết chọn sống trong mối tương giao mật thiết với Đức Thánh Linh, quyết vâng theo sự hướng dẫn của Ngài, nên những người bình thường đó đã làm được những việc phi thường. Họ vốn là những tội nhân mà đã trở thành những thánh nhân.

 

Hội Thánh của Chúa tồn tại và phát triển đến ngày nay phần lớn đều do công lao của những người chọn sống trong mối tương giao mật thiết với Đức Thánh Linh và vâng phục Ngài.

 

Những vị như Phi-rơ, Giăng, Phao-lô là những người có mối tương giao mật thiết với Đức Thánh Linh.

 

Bạn cũng có thể trở thành một người đầy ơn Chúa  khi bạn quyết định hoàn toàn đầu phục Đức Thánh Linh.

 

 

Chương 6

 

KINH THÁNH

 

 

  1. Kinh Thánh là gì?

 

Kinh Thánh là một pho sách chứa đựng sứ điệp của Đức Chúa Trời cho loài người. Cho nên có thể nói Kinh Thánh là mặc khải bằng văn tự của Đức Chúa Trời cho nhân loại. Kinh Thánh là tác phẩm của Đức Thánh Linh qua ngòi viết của các vị tiên tri, các vị sứ đồ, và các tôi tớ của Đức Chúa Trời.

 

  1. Kinh Thánh có phi ch là mt quyn sách

     không?

 

Không hẳn thế. Kinh Thánh của người Tin Lành, đúng ra là một bộ sách gồm 66 quyển, đóng lại với nhau thành một tập.

 

  1. Kinh Thánh do ai viết?

 

Kinh Thánh do các vị tiên tri, các vị sứ đồ, và các tôi tớ Chúa được Đức Thánh Linh soi dẫn viết ra.

 

  1. Có bao nhiêu người đã được Đức Thánh Linh

     soi dn để viết ra b Kinh Thánh?

 

Vì có một số sách không thể biết đích xác do bao nhiêu người viết. Ví dụ như sách Các Vua hoặc sách Sử Ký, vì các sách đó thuật lại lịch sử kéo dài mấy trăm năm, hoặc có những sách chúng ta không thể biết đích xác ai là người đã viết, nên chúng ta có thể ước lượng chừng 40 người đã dự phần trong việc ghi lại toàn bộ Kinh Thánh.

 

Những vị ấy sống ở những hoàn cảnh xã hội và lịch sử khác nhau. Có người làm vua nhưng cũng có người làm dân thường. Có người là nhà trí thức, nhưng cũng có người chỉ là nông dân hoặc người chăn bầy súc vật. Có người là công chức, nhưng cũng có người chỉ là thợ thuyền. Có người đã già và cũng có người còn trẻ. Có người thuộc nam giới và cũng có người thuộc nữ giới. Họ tiêu biểu cho mọi thành phần của xã hội.

 

Điều đặc biệt là họ được Đức Thánh Linh dùng và soi dẫn để viết ra sứ điệp của Kinh Thánh. Chúa quả đã không phân biệt ai, miễn là người có lòng tin và vâng phục thánh ý Ngài thì có thể được Ngài sử dụng. Họ có thể để lại những thành quả có ảnh hưởng lâu dài ngoài sức tưởng tượng của mọi người. Có ai có thể ngờ rằng những gì họ viết, tức Kinh Thánh, đã được dịch ra hàng ngàn thứ tiếng và hằng năm được xuất bản cả triệu cuốn chăng?

 

  1. Kinh Thánh viết v nhng gì?

 

Kinh Thánh viết về Đức Chúa Trời, về loài người, và đặc biệt là về chương trình cứu rỗi của Đức Chúa Trời cho nhân loại.

 

Kinh Thánh bắt đầu từ việc Đức Chúa Trời dựng nên trời đất muôn vật, tiến dần đến việc Ngài chọn và kêu gọi một người là Áp-ra-ham, rồi từ dòng dõi của người ấy Ngài lập nên một dân; đó là dân Do Thái. Qua dân ấy các lời tiên tri về Chúa Cứu Thế hay Đấng Mê-si-a (tiếng Hebrew) cũng gọi là Đấng Christ (tiếng Hy-lp) được báo trước và sau đó được ứng nghiệm.

 

Kinh Thánh Tân Ước ghi lại thể nào Chúa Cứu Thế đã giáng sinh, thi hành chức vụ của Ngài, và thể nào những lời tiên tri về Ngài được ứng nghiệm hoàn toàn.

 

Kinh Thánh cũng ghi lại sự thành hình và phát triển của Hội Thánh, một cộng đồng đức tin, một dân thuộc linh, gồm mọi người tin thờ Chúa từ mọi dân tộc và mọi quốc gia trên thế giới.

 

Kinh Thánh ghi lại những lời dạy về nếp sống đạo hằng ngày cho những người có lòng tin và chấm dứt với những lời tiên tri về những gì sẽ xảy đến cho nhân loại trong tương lai.

 

Như thế Kinh Thánh là một bộ kinh chép từ việc khai thiên lập địa cho đến khi chấm dứt lịch sử nhân loại và đi vào cõi đời đời. Cho nên Kinh Thánh là pho sách vô cùng quý báu mà mọi người nên có, nên đọc, và nên tin cậy hoàn toàn.

 

  1. Kinh Thánh có my phn?

 

Kinh Thánh có hai phần là Cựu Ước và Tân Ước.

 

  1. Ti sao gi là Cu Ước?

 

Ba mươi chín (39) sách đầu trong Kinh Thánh được gọi là Cựu Ước, vì những sách ấy chép về một giao ước cũ giữa Đức Chúa Trời và loài người qua sự thờ phượng Ngài của dân Do Thái, trước khi Đức Chúa Jesus giáng sinh.

 

Các sách trong Cựu Ước ghi lại từ lúc Đức Chúa Trời dựng nên trời đất; đặc biệt là lịch sử của dân Do Thái và những lời tiên tri về dân Do Thái và Đấng Mê-si-a hay Đấng Christ. Ngài là Đức Chúa Jesus, Đấng Cứu Thế của nhân loại.

 

Cựu Ước rất cần thiết cho chúng ta, vì đó là nền tảng và bối cảnh cho Tân Ước. Từ khi có Tân Ước, loài người không cần phải áp dụng các quy tắc và luật lệ của thời Cựu Ước nữa. Chúng ta cũng không cần giữ những nghi lễ thờ phượng Đức Chúa Trời như cách Cựu Ước đã dạy nữa, vì chúng đã trở thành lỗi thời.

 

Khi Ngài phán, “mt giao ước mi, có nghĩa là Ngài làm cho giao ước th nht tr nên li thi; và nhng gì tr nên li thi và cũ k thì biến mt chng bao lâu. (Hê-bơ-rơ 8:13)

 

Bây giờ chúng ta thờ phượng Đức Chúa Trời như Đức Chúa Jesus đã dạy chứ không như thời Cựu Ước dạy trước kia. Đức Chúa Jesus dạy rằng,

 

Đức Chúa Tri là thn linh, nên ai th phượng Ngài phi th phượng bng tâm linh và s chân tht.” (Giăng 4:24)

 

  1. Ti sao gi là Tân Ước?

 

Hai mươi bảy (27) sách sau của bộ Kinh Thánh được gọi là Tân Ước, bởi vì những sách ấy chép về một giao ước mới giữa Đức Chúa Trời và loài người qua sự hy sinh cứu chuộc của Đức Chúa Jesus Christ. Tân Ước là giao ước đang có hiệu lực với chúng ta ngày nay.

 

Trong một phương diện khác, Tân Ước chép về cuộc đời và chức vụ của Đức Chúa Jesus Christ. Tân Ước cũng chép về sự thành hình và phát triển của Hội Thánh trong giai đoạn đầu. Tân Ước ghi lại những lời giáo huấn cho con dân Chúa trong các hội thánh. Cuối cùng, Tân Ước cũng cho chúng ta biết thời kỳ cuối cùng của lịch sử nhân loại sẽ như thế nào, và hé mở cho chúng ta thấy về thiên đàng và cõi đời đời sẽ ra sao.

 

  1. Ti sao người ta có th tin được nhng li đã

     viết trong b sách y và chp nhn đó là Kinh

     Thánh?

 

Chúng ta có thể tin được những lời trong bộ sách đó và chấp nhận là Kinh Thánh vì những lẽ sau đây:

 

  1. Kinh Thánh được Đức Chúa Tri hà hơi soi dn cho các tôi t Ngài viết ra ch không phi do h t ý sáng tác

 

C Kinh Thánh đều được Đức Chúa Tri hà hơi soi dn, có ích cho s dy d, khin trách, sa tr, đào to người trong s công chính, để người ca Đức Chúa Tri có đấy đủ bn lĩnh, được trang b sn sàng cho mi vic tt đẹp. (2 Ti-mô-thê 3:16-17)

 

Trước hết anh ch em hãy biết rng không li tiên tri nào trong Kinh Thánh được t tin gii nghĩa theo ý riêng ca người nào, vì không li tiên tri nào đến t ý riêng ca loài người, nhưng do được Ðc Thánh Linh cm thúc mà người ta nói ra s đip t Ðc Chúa Tri. (2 Phi-rơ 1:20-21)

 

  1. Li Kinh Thánh có thn quyn, sng động, và linh nghim

 

Kinh Thánh có khả năng biến đổi tâm tính con người chứ không phải như các tác phẩm văn chương khác.

 

Dù Kinh Thánh đã được viết hàng nghìn năm trước chúng ta, nhưng Kinh Thánh luôn đáp ứng và làm thỏa mãn mọi nhu cầu tâm linh của con người, bất kể là dân tộc nào, văn hóa nào, lứa tuổi nào, trình độ tri thức nào, ở bất cứ đất nước nào, và thuộc vào thời đại nào.

 

Vì li Đức Chúa Tri là sng và linh nghim, sc bén hơn mi gươm hai lưỡi, xuyên thu vào đến ni có th chia hn và linh, khp và ty, phân bit nhng tư tưởng và ý định trong lòng.

(Hê-bơ-rơ 4:12)

 

Cố Tổng Thống Ronald Reagan đã nói rằng, “Bên trong những trang Kinh Thánh là những câu trả lời cho mọi nan đề mà nhân loại đã từng biết. Tôi hy vọng người Mỹ sẽ đọc và học Kinh Thánh.”

 

Cho đến ngày nay, Kinh Thánh vẫn là cuốn sách được in ra và phổ biến nhiều nhất hằng năm so với các sách khác trên thế giới.

 

  1. Văn minh nhân loi nh nh hưởng ca Kinh Thánh nên đã tiến b và tt đẹp hơn

 

Nhờ sự dạy dỗ của Kinh Thánh mà người ta thoát khỏi quyền lực của tối tăm và ma quỷ. Nhiều bộ lạc dã man và nhiều dân tộc đã từ bỏ mê tín dị đoan, ăn thịt người, thờ cúng điểu, thú, côn trùng, mà trở nên văn minh tiến bộ. Nhiều nước đã chấp nhận sự dạy dỗ của Kinh Thánh mà bãi bỏ chế độ nô lệ, tôn trọng nhân quyền, tôn trọng sự bất đồng chính kiến, loại trừ sự kỳ thị chủng tộc, kỳ thị phái tính, và phân biệt giai cấp xã hội. Những giá trị về tự do, sự thật, công lý, bình đẳng, bác ái, dân chủ, và nhân quyền, đều bắt nguồn từ Kinh Thánh.

 

Các ngươi s biết chân lý, và chân lý s gii thoát các ngươi được t do. (Giăng 8:32)

 

Nhưng hãy để công lý tuôn tràn như nước trên ngàn đổ xung, và hãy để công chính láng lai như dòng sui chy mãi không ngng. (A-mốt 5:24)

 

Hi con người, Ngài đã bo ngươi điu gì là tt, và điu CHÚA đòi hi ngươi chng phi là thc thi công lý, yêu mến s nhân t, và bước đi cách khiêm nhường vi Đức Chúa Tri ca ngươi sao?

     (Mi-chê 6:8)

 

Cố Tổng Thống Abraham Lincoln, người lãnh đạo cuộc chiến bãi bỏ chế độ nô lệ ở Mỹ, cho rằng, “Bổn phận của các quốc gia cũng như của loài người là nhìn nhận chân lý công bố trong Kinh Thánh, và lịch sử đã chứng minh rằng các quốc gia chỉ được phước khi có Đức Chúa Trời là Chúa của mình.”

 

  1. Kho c hc đã xác nhn tt c nhng chi tiết được ghi chép trong Kinh Thánh, dù đã viết hàng ngàn năm v trước, đều là xác tht

 

Những khám phá mới của ngành khảo cổ học càng ngày càng chứng minh những gì được viết trong Kinh Thánh là hoàn toàn chính xác và đáng tin cậy. Sự huỷ diệt Sô-đôm và Gô-mô-ra, sự sụp đổ của thành Giê-ri-cô, thành Ni-ni-ve, và vô số những khám phá khác đều được khoa khảo cổ học xác nhận Kinh Thánh đã nói chính xác hoàn toàn.

 

  1. Kinh nghim đời sng đổi mi và phước hnh ca nhng người tin và làm theo li Kinh Thánh là bng chng c th và hùng hn nht làm cho Kinh Thánh có giá tr

 

Những người thật lòng tin vào lời Kinh Thánh và làm theo lời Kinh Thánh dạy đã kinh nghiệm được đời sống biến đổi. Từ những kẻ tội lỗi, dâm loạn, sát nhân, trộm cướp, gian xảo, vị kỷ, nghiện ngập, tàn ác họ đã nhờ thần quyền của lời Kinh Thánh được biến thành những con người hiền lương, đạo đức, ngay lành, nhân ái, rộng lượng, hy sinh, v.v.

 

Kinh Thánh có thể biến đổi con người. Vì thế Kinh Thánh quả là một sách thánh nhiệm mầu, một kho tàng giáo dục quý báu cho nhân loại.

 

  1. Người ta phi mt bao lâu mi viết xong

            Kinh Thánh?

    

Toàn bộ Kinh Thánh được hoàn tất khoảng 1.400 năm. Kinh Thánh được bắt đầu chép khoảng 1.300 T.C. và chấm dứt trước 100 S.C..

 

Phần đầu của sách Sáng Thế trong Cựu Ước có lẽ đã được lưu truyền bằng lời truyền khẩu, sau đó đã được ghi lại trên những tấm đất sét nung, hoặc chạm trên các bảng đá, cho đến thời Môi-se, khoảng 1.275 T.C. thì những câu chuyện ấy mới được ghi xuống trên giấy chỉ thảo và các cuộn da, rồi sau đó những phần khác của Kinh Thánh mới được lần lượt chép ra. Cuối cùng, các sách rời rạc đó được Đức Thánh Linh hướng dẫn để được sưu tập lại thành một bộ sách thánh; đó là bộ Kinh Thánh.

 

Điều tuyệt diệu là tuy Kinh Thánh phải mất khoảng 1.400 năm mới viết xong, và mặc dù Kinh Thánh do nhiều người, thuộc mọi thành phần, sống ở nhiều nơi, nhiều thời điểm khác nhau viết, nhưng nhờ Đức Thánh Linh soi dẫn, nên tất cả đều viết về một chủ đề là “Chương Trình Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời cho Nhân Loại,” và những điều họ viết đều ăn khớp và phù hợp với nhau.

 

  1. Ti sao có nhng bn Kinh Thánh mà có

            nhiu ch không ging y ht nhau; vì nghe

            rng không ai được sa đổi hay thêm bt gì

            vào Kinh Thánh, như vy bn nào đúng bn

            nào sai?

 

Thật vậy. Trong Kinh Thánh có ghi rằng:

 

Nếu ai thêm vào sách này điều gì, Ðức Chúa Trời sẽ thêm cho người ấy những tai họa chép trong sách này. Nếu ai bỏ bớt lời nào trong sách tiên tri này, Ðức Chúa Trời sẽ cất phần của người đó khỏi cây sự sống và khỏi thành thánh đã chép trong sách này. (Khải Huyền 22:18-19)

Nhưng xin chúng ta cũng nhớ rằng khi Kinh Thánh được viết ra, Kinh Thánh được viết bằng ba thứ tiếng. Cựu Ước được viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ (Hebrew) và tiếng A-ram (Aramaic, rt ít), còn Tân Ước được viết bằng tiếng Hy-lạp (Greek). Sau đó, Kinh Thánh được dịch ra hàng nghìn ngôn ngữ để các dân và các bộ lạc có thể hiểu được. Mỗi ngôn ngữ, theo thời gian lại có những chữ mới thêm vào, và một số chữ khác lại thay đổi ý nghĩa. Ví dụ như chữ “dân sự” trong bản dịch Truyền Thống (1925). Ngày nay người bình thường không nghĩ chữ “dân sự” là “dân chúng” hay “người ta” giống như các dịch giả đã hiểu vào đầu thế kỷ thứ 20 nữa. Nhưng ngày nay người ta hiểu chữ “dân sự” là “civil” (dân sự) khác với “military” (quân sự).

 

Vì thế Kinh Thánh cần được thường xuyên hiệu đính hoặc dịch lại để những người sống trong một thế hệ nào đó có thể hiểu một cách chính xác sứ điệp của Kinh Thánh hơn.

 

Dịch lại cho đúng không phải là cố tình thêm hay bớt điều gì vào Kinh Thánh. Vì thế chúng ta không nên cố chấp mà khư khư bảo vệ bản dịch cũ. Trong tiếng Anh, ngay cả Bản King James cũng đã được thay thế bằng Bản New King James. Đó là chưa kể hiện có hàng chục bản dịch tiếng Anh khác đã được phổ biến rộng rãi trong thế giới nói tiếng Anh.

 

Kinh Thánh trong các ngôn ngữ gốc không bao giờ thay đổi, nhưng các bản dịch thì có thể được thay đổi cho được cập nhật với ngôn ngữ hiện đại. Đó là lý do tại sao các bản dịch Kinh Thánh có khác nhau.

 

Nếu bạn nghi ngờ chỗ nào dịch giả dịch sai, bạn có thể tra lại trong nguyên ngữ Hebrew, Aramaic, hay Greek để xác định sự chính xác. Dù sao các dịch giả cũng là người. Mà đã là người thì sự sai trật không cố ý là chuyện khó tránh khỏi.

 

Nói tóm lại, tất cả những bản Kinh Thánh mà chúng ta có, dù là trong nguyên ngữ (Hebrew, Aramaic, Greek) đi nữa thì cũng là bản sao, tức bản văn được chép lại bằng tay hay thủ bản (manuscript). Mãi về sau này khi có máy in thì các bản Kinh Thánh chép tay đó mới được in ra. Còn nếu trong ngôn ngữ chúng ta có thể đọc và hiểu được hiện nay thì tất cả đều là bản dịch. Vì thế, các bản dịch Kinh Thánh có khác nhau chút ít là chuyện bình thường.

 

  1. Kinh Thánh là mt b sách rt dày, c nghìn

trang, gm c trăm nghìn ch, làm sao ai có th nh hết được. Có cách gì tóm tt li vài ch ngn gn để có th d nh và làm theo chăng?

 

Vâng. Toàn bộ Kinh Thánh có thể tóm tắt lại vào bốn chữ này: “Th Chúa, Yêu người.” Đó là tinh túy và cốt lõi của toàn bộ Kinh Thánh.

 

  1. Nghe nói trong Kinh Thánh có Mười Điu

            Răn rt ni tiếng xưa nay, Mười Điu Răn đó

            nói v gì?

 

Mười Điều Răn của Đức Chúa Trời dạy cho chúng ta nền tảng luân lý và đạo đức của thế giới loài người xưa nay. Mười Điều Răn đó được ghi trong sách Xuất Hành 20:3-17 như sau đây:

 

#1. Trước mt Ta ngươi ch có các thn khác.

#2. Ngươi ch làm hình tượng cho mình để th, bt k hình tượng ca vt gì trên tri, hoc vt gì dưới đất, hoc vt gì trong nước dưới mt đất.

Ngươi không được sp mình xung trước mt chúng hay th ly chúng, vì Ta, CHÚA, Ðc Chúa Tri ca ngươi, là mt Thn ghen tương. Do ti ghét b Ta ca ông bà cha m mà con cháu s b v lây đến ba bn đời, nhưng Ta s bày t ơn thương xót đến ngàn đời cho nhng k yêu kính Ta và vâng gi các điu răn Ta.

#3. Ngươi ch dùng danh CHÚA, Ðc Chúa Tri ca ngươi, mt cách bt kính, vì CHÚA s không k vô ti k nào dùng danh Ngài mt cách bt kính.

#4. Hãy nh ngày Sa-bát mà bit riêng ngày y ra thánh.

 

Ngươi s làm việc và thực hiện mi vic ca mình trong sáu ngày, nhưng ngày th by là ngày Sa-bát để tôn kính CHÚA, Ðc Chúa Tri ca ngươi; trong ngày đó, ngươi, con trai, con gái, tôi trai, t gái, súc vt, hay ngoi kiu cư ng trong thành ngươi đều không được làm vic gì, vì trong sáu ngày CHÚA đã dng nên tri, đất, bin, và mi vt trong chúng, nhưng đến ngày th by, Ngài ngh. Vy CHÚA đã ban phước cho ngày Sa-bát và bit riêng ngày y ra thánh.

 

#5. Hãy hiếu kính cha m ngươi, để ngươi được sng lâu trên đất mà CHÚA, Ðc Chúa Tri ca ngươi, ban cho ngươi.

#6. Ngươi ch sát nhân.

#7. Ngươi ch ngoi tình.

#8. Ngươi ch trm cp.

#9. Ngươi ch làm chng di để hi người lân cn ngươi.

#10. Ngươi ch tham nhà ca người lân cn ngươi; ngươi ch tham mun v ca người lân cn ngươi, hoc tôi trai, t gái, bò, la, hay bt c vt chi thuc v người lân cn ngươi.

Đó là 10 điều răn dạy về cách sống đạo và xử thế tuyệt vời nhất đã vang danh khắp thế giới xưa nay.

 

Ước mong bạn hãy cố gắng học thuộc lòng Mười Điều Răn này để chúng có thể giúp bạn có một nền tảng đạo đức theo thánh ý Đức Chúa Trời.

 

Mười Điều Răn ấy gồm bốn (4) điều đối với Đức Chúa Trời và sáu (6) điều đối với nhau.

 

Bốn điều đối với Đức Chúa Trời là:

  • Chỉ thờ CHÚA
  • Chớ thờ hình tượng
  • Chớ bất kính với danh CHÚA
  • Phải biệt riêng một ngày trong tuần cho CHÚA

và nghỉ ngơi

 

Sáu điều đối với nhau là:

  • Hãy hiếu kính cha mẹ
  • Chớ sát nhân
  • Chớ ngoại tình
  • Chớ trộm cắp
  • Chớ làm chứng dối
  • Chớ tham lam

 

Hiếu kính đối với cha mẹ là điều răn đầu tiên trong mối liên hệ giữa người với người với nhau.

  1. Ngoài Mười Điu Răn đó ra Kinh Thánh còn

            có điu răn quan trng nào na không?

 

Có. Còn một điều răn nữa rất quan trọng mà Đức Chúa Jesus đã ban cho chúng ta là các môn đồ Ngài.

 

  1. Điu răn đó nói gì?

 

Đó là điều răn Chúa dạy chúng ta phải yêu thương nhau.

 

Ta ban cho các con mt điu răn mi, đó là các con phi yêu thương nhau; như Ta đã yêu thương các con th nào, các con cũng phi yêu thương nhau th y. Nếu các con yêu thương nhau thì qua đó mi người s biết các con là môn đồ Ta.

(Giăng 13:34-35)

 

  1. Kinh Thánh đã giúp ích gì cho nhân loi?

 

Kinh Thánh giúp ích rất nhiều cho nhân loại. Kinh Thánh dạy cho người ta có mối liên hệ đúng đắn trong gia đình, về tình nghĩa vợ chồng, cha mẹ và con cái. Kinh Thánh cũng dạy về mối liên hệ tốt đẹp với bà con họ hàng, láng giềng, bạn bè, và tha nhân.

 

Kinh Thánh dạy về lãnh đạo, quản trị thì giờ, quản trị tài chính, đạo đức làm việc, chia sẻ quyền lực, giúp đỡ người nghèo, người tật nguyền. Kinh Thánh cũng dạy về bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, cỏ cây, và súc vật.

 

Dĩ nhiên Kinh Thánh dạy về triết lý sống, nhân quyền, đạo đức, phân biệt tốt xấu, đúng sai. Kinh Thánh dạy về thương người, phục vụ bất vụ lợi, công bằng xã hội, đa văn hóa, mỹ thuật, và biết bao điều khác nữa.

 

Kinh Thánh là nguồn cảm hứng cho nhiều bản nhạc bất hủ, nhiều tác phẩm hội họa danh tiếng, nhiều kiến trúc nguy nga tráng lệ, nhiều phát minh khoa học, và nhiều khám phá diệu kỳ. Sự ích lợi của Kinh Thánh thật không thể nào kể hết. Kinh Thánh đã và đang làm phong phú đời sống con người.

 

  1. C th hơn, Kinh Thánh có th giúp ích gì

            cho tôi?

 

Bạn có thể nhờ Kinh Thánh mà nhận biết có Đức Chúa Trời, Đấng dựng nên bạn và yêu thương bạn. Kinh Thánh dạy cho bạn phải thờ phượng Ngài vì Ngài là Đấng dựng nên bạn và ban cho bạn sự sống. Có thể nói chính bản thân bạn và mọi sự bạn có đều do Đức Chúa Trời ban cho.

 

Kinh Thánh giúp bạn biết phải tin nhận Đức Chúa Jesus Christ làm Cứu Chúa của mình để được cứu rỗi linh hồn, hầu sau khi qua đời bạn sẽ được về thiên đàng để ở với Ngài đời đời.

 

Kinh Thánh dạy bạn biết phải vâng phục Đức Thánh Linh và lời Chúa đã được ghi lại trong Kinh Thánh để bạn sẽ được phước trong đời này và bảo đảm phước hạnh vĩnh cửu sau khi qua đời.

 

Kinh Thánh dạy bạn biết phải thương người, cố gắng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, nhân ái, ngay lành, và chân thật.

 

Kinh Thánh dạy bạn hãy cố gắng tạo lập một thế giới hòa bình và tôn trọng công lý.

 

Kinh Thánh có thể giúp bạn với những nguyên tắc sống đẹp và cao thượng, khiến nhân phẩm và giá trị của bạn được nâng cao.

 

Kinh Thánh có thể giúp bạn rất nhiều, không thể nào kể hết được.

 

…và t khi con còn thơ u, con đã biết Kinh Thánh có th làm con khôn ngoan để hưởng ơn cu ri bi đức tin nơi Đức Chúa Jesus Christ.

(2 Ti-mô-thê 3:15)

 

Quyn sách lut pháp này ch ri xa ming ngươi, nhưng ngươi phi suy gm nhng điu trong đó ngày và đêm, để cn thn làm theo; vì như thế ngươi s làm cho đường li ngươi được hưng thnh, và ngươi s thành công. (Giô-suê 1:8)

 

     Lời Ngài là ngọn đèn cho chân con,

     Là ánh sáng cho đường lối con.

     (Thánh Thi 119:105)

 

 

Chương 7

 

HI THÁNH

 

 

  1. Hi Thánh là gì?

 

Hội Thánh là tập thể của những người thờ phượng Đức Chúa Trời, tin nhận Đức Chúa Jesus Christ là Cứu Chúa của mình, và liên kết với nhau trong Đức Thánh Linh khắp nơi trên thế giới. Đại cộng đồng đức tin đó được gọi là “Hội Thánh phổ thông” hay “Universal Church.”

 

Danh từ “Universal Church” này ngày xưa đươc gọi là “Catholic Church.” Chữ “Catholic” khi xưa có nghĩa là phổ thông, chung, công cộng, đại chúng. Ngày nay chữ này được hiểu đặc biệt cho Giáo Hội Công Giáo La-mã.

 

Khi một số người có cùng đức tin nơi Chúa, ở cùng một địa phương, kết hiệp lại với nhau để thờ phượng Chúa và làm theo lời dạy của Ngài, thì cộng đồng đó được gọi là “hội thánh địa phương.”

 

Về phương diện thần học thì Hội Thánh là thân thể thiêng liêng mầu nhiệm của Đấng Christ.  

 

Hễ ai tin thờ Chúa thì được kể vào cộng đồng hội thánh bất kể thuộc ngôn ngữ, dân tộc, văn hóa, hay phái tính nào. Như thế, tất cả những người tin thờ Ba Ngôi Đức Chúa Trời trong Giáo Hội Công Giáo, Giáo Hội Chính Thống Giáo, hay các giáo phái và hệ phái Tin Lành đều là những phần tử trong Hội Thánh phổ thông của Chúa.

  1. Ti sao gi là “Hi Thánh?” Chng l nhng

     người theo Chúa đều là thánh c sao?

 

Không phải vậy đâu. Sở dĩ chúng ta dám nhận mình thuộc về “Hội Thánh” không phải vì chúng ta thánh thiện gì hơn ai, nhưng vì kể từ khi tin Chúa, tội lỗi chúng ta đã được Đức Chúa Trời tha thứ và xóa bỏ, tâm hồn chúng ta đã trở nên trong trắng và thánh sạch trước mặt Ngài.

 

Được gọi là “Hội Thánh;” đó là một danh hiệu Chúa ban, chứ chẳng phải chúng ta tự mình dám xưng nhận như thế.

 

Khi Phi-rơ xưng nhận rằng Đức Chúa Jesus là Đấng Christ, Con Đức Chúa Trời hằng sống thì Ngài đã nói với ông rằng,

 

Còn Ta, Ta nói vi ngươi: Ngươi là Phi-rơ, trên đá này, Ta s xây dng Hi Thánh ca Ta, và các ca âm ph s không thng được Hi Thánh y.

(Ma-thi-ơ 16:18)

 

Chúa xây dựng Hội Thánh của Ngài trên đá (petra) tức trên lời tuyên xưng của Phi-rơ rằng “Thầy là Đấng Christ, Con Đức Chúa Trời hằng sống,” (Ma-thi-ơ 16:16) chứ không phải trên bản thân ông Phi-rơ (Petros); mặc dù Phi-rơ được Chúa dùng để giảng bài giảng đầu tiên trong ngày Lễ Ngũ Tuần, khiến cho Hội Thánh được chính thức khai sinh.

 

Thánh Phao-lô gọi các tín hữu ở Rô-ma ngày xưa là “thánh đồ.”

 

“…kính gi tt c nhng người được Ðc Chúa Tri yêu thương, được gi làm thánh đồ Rô-ma. (Rô-ma 1:7)

 

Trong một ý nghĩa khác, Hội Thánh là tập thể của những người được Đức Chúa Trời kêu gọi ra khỏi thế gian để thuộc riêng về Ngài.

 

Trong tiếng Hy-lạp, ngôn ngữ viết Kinh Thánh Tân Ước, chữ “Hội Thánh” là ekklesia gồm hai từ ekra khiklesia (kaleo) nghĩa là gi. Cho nên ekklesia có nghĩa là được gọi ra khỏi thế gian để thuộc về Đức Chúa Trời.

 

  1. Hi Thánh bt đầu khi nào?

 

Hội Thánh được chính thức thành hình vào ngày Lễ Ngũ Tuần khi Đức Thánh Linh giáng lâm (Công Vụ 2), tức sau khi Đức Chúa Jesus thăng thiên được mười ngày. Điều ấy xảy ra vào năm thứ nhất của công nguyên chúng ta đang sống, tức khoảng 2.000 năm trước.

 

Vy nhng người tin nhn li ông đều chu báp-têm, và hôm đó có khong ba ngàn linh hn thêm vào s các môn đ. Nhng người y c chuyên tâm vâng gi li dy ca các s đồ, giao ho thân tình vi nhau, tham d l b bánh và các bui nhóm cu nguyn. (Công Vụ 2:41-42)

 

  1. Mc đích ca Hi Thánh là gì?

 

Hội Thánh là môi trường lành mạnh để những người tin kính Chúa thờ phượng Ba Ngôi Đức Chúa Trời với nhau, gây dựng đức tin cho nhau, và rao truyền ơn cứu rỗi của Chúa cho những người chưa tin thờ Ngài.

 

  1. Th phượng Ba Ngôi Đức Chúa Tri

 

Các con cái Chúa thường xuyên nhóm lại với nhau để thờ phượng Ba Ngôi Đức Chúa Trời bằng lời ca ngợi, tôn vinh, chúc tụng Chúa, dâng lên Ngài những lời cầu nguyện và các của lễ, lắng nghe Lời Ngài trong Kinh Thánh được giải bày, và thực hiện các phép bí tích (Lễ Tiệc Thánh và Lễ Báp-têm).

 

     Hãy ca ngi CHÚA!

     Hãy ca ngi Ðc Chúa Tri trong nơi thánh Ngài;

Hãy ca ngi Ngài trong bu tri ln lao vô tn ca Ngài.

     Hãy ca ngi Ngài v nhng vic quyn năng Ngài;

     Hãy ca ngi Ngài theo s ln lao vĩ đại ca Ngài.

     (Thánh Thi 150:1-2)

 

“Ngươi chỉ thờ lạy Chúa, Đức Chúa Trời của ngươi, và chỉ phục vụ một mình Ngài mà thôi.”

(Ma-thi-ơ 4:10)

 

Do lòng yêu thương ca Ngài, Ngài đã chn chúng ta trong Ðng Christ trước khi dng nên vũ tr, để chúng ta được thánh hóa và trn vn trước mt Ngài. Theo ý mun tt đẹp ca Ngài, Ngài đã định trước để qua Ðc Chúa Jesus Christ, chúng ta được nhn làm con nuôi mà thành con cái Ngài, hu chúng ta ca ngi ân sng vinh diu ca Ngài, tc ân sng Ngài ban cho chúng ta trong Con yêu du ca Ngài. (Ê-phê-sô 1:4-6)

 

để chúng ta, nhng người đầu tiên đặt hy vng nơi Ðng Christ, thành nhng người ca ngi vinh hin Ngài. (Ê-phê-sô 1:12)

 

Vy nh Ngài chúng ta hãy dâng ca l bng s ca ngi không ngng lên Ðc Chúa Tri, tc dùng bông trái ca môi ming mình xưng tng danh Ngài. (Hê-bơ-rơ 13:15)

 

  1. Gây dng đức tin cho nhau

 

Hội thánh là môi trường tốt đẹp cho các con cái Chúa được nghe giảng dạy lời Chúa, học Kinh Thánh, cầu nguyện, tham dự các thánh lễ, và sử dụng các phương tiện của ân sủng để được tiếp tục biến đổi trở nên giống như Đức Chúa Jesus. Nếu cứ được sinh hoạt như thế, tâm hồn sẽ thư thái, đời sống sẽ hạnh phúc và rất có ý nghĩa.

 

Chúng tôi rao ging v Ngài, khuyến cáo mi người, và dy d mi người bng tt c s khôn ngoan, để chúng tôi có th trình din mi người cách vn toàn trong Ðng Christ. Vì mc đích y mà tôi lao tâm lao lc và chiến đấu vi tt c năng lc ca Ngài, là năng lc đang hành động mnh m trong tôi. (Cô-lô-se 1:28-29)

 

Chính Ngài đã cho mt s người làm s đồ, mt s làm tiên tri, mt s làm nhà truyn ging Tin Mng, mt s làm mc sư và giáo sư, để trang b các thánh đồ cho nhng công tác phc v, nhm xây dng thân th ca Ðng Christ, cho đến khi tt c chúng ta được hip mt trong đức tin và trong s hiu biết Con Ðc Chúa Tri, đạt đến mc trưởng thành, ti tm thước vóc dáng trn vn ca Ðng Christ. (Ê-phê-sô 4:11-13)

 

Mi người hãy ly ơn mình đã nhn mà phc v ln nhau, như nhng người qun lý gii, khéo s dng các ân t ca Đức Chúa Tri.

(1 Phi-rơ 4:10)

 

Vy thưa anh ch em, chúng ta phi làm thế nào? Khi anh ch em nhóm li vi nhau, ai có mt thánh thi, ai có li dy d, ai có s mc khi, ai có tiếng l, ai có ơn thông gii tiếng l, hãy thc hin tt c để xây dng ln nhau. (1 Cô-rinh-tô 14:26)

 

  1. Rao ging ơn cu ri ca Chúa

 

Sứ mạng của Hội Thánh là rao truyền ơn cứu rỗi của Chúa cho mọi người chưa tin nhận Ngài để họ biết mà tin thờ Chúa, như mệnh lệnh Ngài đã truyền.

 

Hãy đi khp thế gian, ging Tin Mng cho mi người. Ai tin và chu báp-têm s được cu, nhưng ai không tin s b kết ti. (Mác 16:15-16)

 

Việc rao giảng này không phải chỉ dành cho đồng bào mình nhưng cho mọi người, không phân biệt màu da, chủng tộc, ngôn ngữ, phái tính, giai cấp xã hội, trình độ tri thức, và đảng phái chính trị.

 

Vy hãy đi làm cho mi dân tr thành môn đồ Ta; hãy nhân danh Ðc Chúa Cha, Ðc Chúa Con, và Ðc Thánh Linh làm báp-têm cho h, và dy h gi tt c nhng gì Ta đã truyn cho các ngươi. Và này, Ta vi các ngươi luôn cho đến tn thế.

     (Ma-thi-ơ 28:19-20)

 

Nhưng khi Ðc Thánh Linh giáng trên các ngươi, các ngươi s nhn lãnh quyn năng và làm nhng nhân chng ca Ta ti Giê-ru-sa-lem, khp min Giu-đê, min Sa-ma-ri, cho đến tn cùng trái đất.

(Công Vụ 1:8)

 

Nhưng anh chị em là dòng ging được tuyn chn, là dòng tư tế hoàng gia, là dân tc thánh, là dân thuc riêng v Ðc Chúa Tri, để anh ch em có th rao truyn nhng vic tuyt vi ca Ngài, Ðng đã gi anh ch em ra khi nơi ti tăm để vào ánh sáng diu k ca Ngài. (1 Phi-rơ 2:9)

 

  1. Hi Thánh th phượng Chúa như thế nào?

 

Tùy theo mỗi văn hóa mà cách thờ phượng Chúa mỗi khác. Tuy nhiên, mục đích chính khi các tôi con Chúa nhóm lại để thờ phượng Ngài là tôn vinh, ca ngợi, dâng sự chúc tụng và tạ ơn lên Chúa, lắng nghe lời Ngài trong Kinh Thánh, dâng lời cầu nguyện lên Chúa, dự thánh lễ để hưởng mầu nhiệm của đức tin, và bày tỏ lòng biết ơn bằng lễ vật mang đến dâng lên Ngài.

 

Ðc Chúa Tri là thn linh, nên ai th phượng Ngài phi th phượng bng tâm linh và s chân tht. (Giăng 4:24)

 

Hãy dùng nhng thánh thi, thánh ca, và linh khúc mà đối đáp vi nhau. Hãy đem hết tâm hn hát ca và tôn ngi Chúa. Trong mi s, hãy nhân danh Ðc Chúa Jesus Christ, Chúa chúng ta, luôn luôn cm t Ðc Chúa Tri là Ðc Chúa Cha.

     (Ê-phê-sô 5:19-20)

 

Vy thưa anh ch em, cy ơn thương xót ca Ðc Chúa Tri, tôi nài khuyên anh ch em hãy dâng thân th mình làm ca l sng, thánh, và đẹp lòng Ðc Chúa Tri; đó là cách th phượng hp lý ca anh ch em. (Rô-ma 12:1)

 

  1. Hi thánh phi th phượng Chúa ti đâu?

 

Nếu nơi nào có thánh đường, nguyện đường, hay hội đường để các tôi con Chúa nhóm nhau lại thờ phượng Chúa thì tốt; còn không, các tôi con Chúa có thể nhóm lại ở bất cứ nơi nào để thờ phượng Ngài. Vì thế nhà riêng, ngoài rừng, ngoài ruộng, bờ biển, trong hang động, khách sạn, hay bất cứ nơi nào cũng có thể làm nơi nhóm lại thờ phượng Chúa.

 

Vì nơi nào có hai ba người nhân danh Ta hp nhau lại, nơi đó có Ta gia h. (Ma-thi-ơ 18:20)

 

  1. S th phượng chung như thế có cn thiết      không?

 

Rất cần thiết. Lời Chúa đã ví mỗi người trong chúng ta như một bộ phận trong thân thể (1 Cô-rinh-tô 12:12-31). Nếu một bộ phận bị tách rời khỏi thân thể, bộ phận ấy không thể sống được. Thân thể tiêu biểu cho hội thánh, còn mỗi bộ phận là mỗi chúng ta. Vì thế, chúng ta phải chọn một hội thánh địa phương hoặc chọn một nhóm người cùng đức tin, để thờ phượng Chúa, học hỏi Lời Ngài, sống theo Lời Ngài, và làm những công việc Ngài muốn chúng ta làm, hầu đức tin chúng ta được sống động và vững mạnh.

 

Ðng b s nhóm li vi nhau như mt s người quen làm, nhưng hãy khuyên bo nhau, và khi anh ch em thy ngày y đến gn chng nào, thì càng phi làm như vy chng ny. (Hê-bơ-rơ 10:25)

 

  1. Làm thế nào hi thánh có tin để chi phí và      điu hành mi công vic?

 

Do lòng yêu mến Chúa và biết ơn Chúa, các tôi con Chúa trong hội thánh mỗi khi đi thờ phượng Chúa thường mang theo một số tiền, trích ra từ lợi tức mình kiếm được trong tuần, để dâng lên Chúa.

 

Những món tiền dâng ấy được gom lại với nhau để trang trải mọi chi phí cho việc duy trì cơ sở, điều hành, và phát triển hội thánh. Hội thánh cần tiền để xây dựng và bảo trì cơ sở nhà thờ, phụ cấp cho người dành trọn thì giờ lo công việc hội thánh, phụ cấp cho các nhân viên phục vụ trong hội thánh, thực hiện những chương trình và công tác của hội thánh như thờ phượng, Cơ-đốc Giáo Dục, đào tạo nhân sự, phục vụ xã hội, và đặc biệt là công tác truyền bá Đạo Chúa.

 

Nói chung, việc gì cũng cần tiền. Vì thế, tôi con Chúa nên dâng hiến để dùng những của dâng đó cho công việc Ngài.

 

  1. Có mc quy định nào cho s dâng hiến      không?

 

Thời Cựu Ước, Đức Chúa Trời truyền cho dân Do Thái nộp một phần mười lợi tức để dùng vào việc nuôi người Lê-vi, các tư tế, và trang trải cho các chi phí trong Đền Tạm hoặc Đền Thờ. Nhưng những sinh hoạt của Đền Tạm hoặc Đền Thờ đã ngưng rồi và không còn áp dụng cho chúng ta ngày nay nữa.

 

Dưới đây là quy luật thời Cựu Ước:

 

Tt c các ca dâng mt phn mười đều thuc v CHÚA, bt k đó là ht ging gieo dưới đất hay hoa qu trên cây; chúng thy đều thuc v CHÚA. Chúng là nhng vt thánh ca CHÚA.

(Lê-vi 27:30)

 

Hãy đem tt c phn mười vào kho để có lương thc trong nhà Ta. T nay các ngươi khá ly điu này th Ta, CHÚA các đạo quân phán, “xem Ta có m các ca s trên tri, đổ phước xung cho các ngươi, đến ni không ch cha chăng.

(Ma-la-chi 3:10).

 

Trước khi Hội Thánh thành hình, Đức Chúa Jesus cũng tán đồng quy tắc dâng một phần mười của người Do Thái trong Do Thái Giáo (Ma-thi-ơ 23:23).

 

Đến thời Tân Ước, từ khi Hội Thánh được thành hình, Kinh Thánh không đòi hỏi chúng ta phải dâng một phần mười hay theo một tỷ lệ nào cả. Vì thế, ngày nay nhiều tôi con Chúa dựa theo con số của Cựu Ước mà dâng hiến chứ không bị bắt buộc phải dâng theo tỷ lệ đó.

 

Ngược lại, từ khi Hội Thánh được thành lập, tức Cơ-đốc Giáo được thành hình ở Lễ Ngũ Tuần (Công Vụ 2), Kinh Thánh nói rất rõ rằng sự dâng hiến lên Chúa là do lòng yêu mến Chúa, biết ơn Ngài, theo lượng đức tin, và do hảo tâm của mỗi người (2 Cô-rinh-tô 9:7) chứ không do bị ràng buộc bởi luật pháp Môi-se như thời Cựu Ước nữa; vì tất cả những đòi hỏi của luật pháp Môi-se và Cựu Ước đã được Đức Chúa Jesus làm trọn thay cho chúng ta rồi. Ngài phán, “Mọi sự đã hoàn tất” (Giăng 19:30) nghĩa là mọi đòi hỏi của Luật pháp Môi-se đã được Ngài làm thay cho chúng ta trọn vẹn rồi.

 

Vì thế khi dâng hiến lên Chúa mà lòng bạn cảm thấy vui vì được dự phần vào công việc nhà Chúa, thì sự dâng hiến như thế mới có ý nghĩa và bạn mới được phước. Chúng ta dâng hiến lên Chúa không phải vì bị bắt buộc hoặc vì miễn cưỡng, nhưng vì lòng biết ơn và do lòng yêu mến Chúa và muốn thực hiện công việc Chúa thôi thúc trong lòng.

 

Mi người hãy theo lòng mình đã định mà dâng hiến, không dâng mt cách min cưỡng hoc b ép buộc, vì Ðc Chúa Tri yêu người dâng hiến cách vui lòng. Ðc Chúa Tri có kh năng ban cho anh ch em mi ân phước cách dư dt, để anh ch em luôn luôn đầy đủ trong mi phương din, hu có th chia s ri rng trong mi vic phúc thin, như có chép rng,

“Người nào ri ca mình ra giúp người nghèo kh, công đức ca người y s trường tn mãi mãi. (2 Cô-rinh-tô 9:7-9)

 

“Vì ca ci các ngươi đâu, lòng các ngươi cũng đó.” (Ma-thi-ơ 6:21)

 

Của cải chúng ta dâng cho công việc Chúa thì lòng chúng ta cũng hướng về công việc Ngài. Người mình nói, “Đồng tiền dính liền khúc ruột,” cho nên sự dâng hiến của chúng ta quả có phản ánh lòng yêu mến Chúa của chúng ta vậy.

 

  1. Hi Thánh do ai lãnh đạo?

 

Tùy theo mỗi giáo hội, giáo phái hay hệ phái mà thành phần được chọn làm người lãnh đạo Hội Thánh mỗi khác. Nói chung thì từ trong vòng các con cái Chúa, một số người được Chúa kêu gọi dâng cuộc đời phụng sự Chúa. Những người ấy thường phải trải qua một thời kỳ thử thách, huấn luyện, được phong chức, rồi được sai phái, bổ nhiệm, hay được mời đến lãnh đạo một cộng đồng tín hữu tại một địa phương. Người lãnh đạo ấy có thể được gọi là mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo, truyền đạo tình nguyện, trưởng nhóm, chấp sự, v.v..

 

Tại mỗi hội thánh địa phương các tín hữu hằng năm chọn giữa vòng anh chị em mình những người có lòng hầu việc Chúa, có ơn lãnh đạo, và có tinh thần đồng đội để đứng ra hiệp tác với vị quản nhiệm mà lo điều hành và phát triển hội thánh mình. Những vị ấy, tuỳ theo mỗi giáo phái hay hệ phái, mà được gọi là Hội Đồng Lãnh Đạo, Ban Chấp Hành, Ban Chấp Sự, Ban Trị Sự, v.v. .

 

Tùy theo nhu cầu và khả năng của mỗi hội thánh, Hội Đồng Lãnh Đạo cũng có thể mời thêm các mục sư, truyền đạo, hoặc thuê thêm các nhân viên về phụ lo công việc Hội Thánh, để Hội Thánh một ngày một phát triển.

 

  1. Ti sao có hi thánh do nam mc sư lãnh  đạo, nhưng cũng có hi thánh do n mc sư   lãnh đạo?

 

Tuỳ theo quan điểm thần học của từng giáo phái mà phụ nữ được giữ những vai trò lãnh đạo thuộc linh hay không. Giáo phái nào cho phép phụ nữ lãnh đạo hội thánh, họ đã có lý do của họ dựa trên Kinh Thánh, thần học, và văn hóa của họ. Giáo phái nào không cho phép phụ nữ lãnh đạo thuộc linh, họ cũng có lý do của họ dựa trên Kinh Thánh, thần học, và văn hóa của họ.

 

Vấn đề này vẫn còn được tranh luận giữa các thần học gia và vẫn chưa ngã ngũ. Do đó bạn cảm thấy hợp với giáo hội, giáo phái, hay hệ phái nào, thì bạn nên chấp nhận và gắn bó với tổ chức ấy để sinh hoạt và hầu việc Chúa. Bạn cũng không nên lên án hoặc đả kích giáo phái khác hay tổ chức khác bởi vì họ không làm giống mình nếu bạn chưa tìm hiểu kỹ lưỡng về tín lý của giáo phái đó.

 

Thiển nghĩ nam hay nữ lãnh đạo không quan trọng. Quan trọng là qua sự lãnh đạo của họ đời sống thuộc linh của bạn có tăng trưởng hay không, hoặc mối liên hệ của bạn với Chúa có phát triển tốt đẹp hay không. Đó mới là điều quan trọng.

 

Ngoài ra, khi nghiên cứu Kinh Thánh, chúng ta cần phân biệt lời dạy nào chỉ có giá trị trong văn hóa thời bấy giờ và lời dạy nào là có giá trị muôn thuở để có thể áp dụng cho đúng.

 

Hơn nữa, vẻ đẹp của Đạo Chúa là tính sáng tạo, đa dạng, đa sắc thái, chứ không phải một khuôn giống hệt nhau. Một vườn hoa đẹp khi có nhiều thứ hoa quý, muôn màu vạn sắc, thay vì chỉ có mỗi một thứ hoa. Hội thánh chung của Chúa cũng như vậy.

 

  1. Phụ nữ có được phép giảng dạy trong Hội  Thánh hay không?

 

Dĩ nhiên phụ nữ được phép giảng dạy trong Hội Thánh, nếu chúng ta hiểu nói tiên tri là giảng dạy Lời Chúa hay rao truyền sứ điệp của Chúa.

 

Ðức Chúa Trời phán,

“Trong những ngày cuối cùng,

Ta sẽ đổ Thần Ta trên mọi loài xác thịt.

Các con trai và các con gái các ngươi sẽ nói tiên tri;

Những người trẻ tuổi sẽ thấy các khải tượng;

Những người già cả sẽ mơ ước những ước mơ.

Trong những ngày ấy,

Ta sẽ đổ Thần Ta trên các tôi trai và tớ gái của Ta;

Chúng sẽ nói tiên tri.” (Công Vụ 2:17-17)

 

Đức Thánh Linh không phân biệt nam hay nữ trong việc ban ơn nói tiên tri. Ngài muốn ban cho ai ơn nói tiên tri hay ơn giảng dạy là quyền của Ngài.

 

Cho dù có chỗ trong Kinh Thánh, Phao-lô nói phụ nữ nên giữ yên lặng trong hội thánh và không được phép phát biểu gì (1 Cô-rinh-tô 14:34). Tuy nhiên cũng trong sách này, mà ở chỗ khác (1 Cô-rinh-tô 11:5), Phao-lô lại bảo phụ nữ phải trùm tóc lại khi nói tiên tri, tức là họ được phép nói tiên tri nhưng phải ăn mặc cho thích hợp với văn hóa thời bấy giờ. Chắc chắn Phao-lô không tự mâu thuẫn với chính mình. Nhưng nghiêm trọng nhất là ở Ê-phê-sô, Phao-lô bảo Ti-mô-thê rằng ông không cho phép đàn bà dạy dỗ hay cầm quyền trên đàn ông (1 Ti-mô-thê 2:12).

 

Vấn đề đặt ra ở đây là phải chăng đó là lời dặn đặc biệt của Phao-lô cho từng địa phương trong thời bấy giờ hay phụ nữ không được quyền dạy dỗ và lãnh đạo là nguyên tắc phổ thông bất biến với thời gian? Thiển nghĩ đó là lời dặn đặc biệt của Phao-lô cho mỗi địa phương thời bấy giờ, vì Kinh Thánh cho thấy Chúa đã dùng các nữ tiên tri như Mi-ri-am (Xuất 15:20), Hun-đa (2 Vua 22:14), và An-na (Lu 2:36) rao giảng sứ điệp của Ngài.

 

Có tiền lệ nào trong Kinh Thánh cho người phụ nữ có quyền lãnh đạo và ăn nói trước công chúng không? Có, bà Đê-bô-ra vừa là nữ tiên tri mà cũng vừa là nữ thủ lãnh của dân I-sơ-ra-ên (CTL 4:4).

 

Còn những người phụ nữ được Đức Thánh Linh ban cho ân tứ nói tiên tri hay ơn giảng dạy thì sao? Việc này tùy vào quyền tự do của mỗi tổ chức. Tuy nhiên, thiển nghĩ vâng theo Đức Thánh Linh là quan trọng hơn giữ theo truyền thống của tổ chức mình.

 

Ngày nay không ai có thể phủ nhận rằng nhiều phụ nữ là giáo sư chủng viện và Trường Kinh Thánh, cô giáo Trường Chúa Nhật, cô giáo lớp giáo lý, và người hướng dẫn học Kinh Thánh khắp nơi trên thế giới. Họ làm công việc giảng dạy trong lĩnh vực thuộc linh rất tốt, chẳng thua kém gì phái nam cả.

 

Ngoài ra, đứng ở nơi nào trong nhà thờ để giảng dạy không quan trọng bằng sứ điệp và ơn Chúa cho người giảng dạy.

 

  1. Trong Hi Thánh có nhng thánh l quan   trng nào?

 

Hội Thánh có nhiều thánh lễ: Lễ Giáng Sinh, Lễ Thương Khó, Lễ Phục Sinh, Lễ Thăng Thiên, Lễ Ngũ Tuần, hôn lễ, tang lễ, và nhiều lễ khác, nhưng quan trọng hơn cả là Lễ Báp-têm và Lễ Tiệc Thánh. Hai lễ này được gọi là phép bí tích (sacrament).

 

  1. Ti sao hai l y là quan trng hơn các l   kia?

 

Hai lễ ấy quan trọng hơn các lễ kia bởi vì chính Đức Chúa Jesus đã thiết lập hai lễ ấy và truyền chúng ta phải thi hành. Hơn nữa, hai lễ ấy chuyển tải mầu nhiệm về sự kết hiệp với Chúa một cách thiêng liêng, vô hình, và vượt thời gian.

 

  1. L Báp-têm

 

Vy hãy đi làm cho mi dân tr thành môn đồ Ta; hãy nhân danh Ðc Chúa Cha, Ðc Chúa Con, và Ðc Thánh Linh làm báp-têm cho h, và dy h gi tt c nhng gì Ta đã truyn cho các ngươi. Và này, Ta vi các ngươi luôn cho đến tn thế.

(Ma-thi-ơ 28:19-20)

 

  1. L Tic Thánh

 

Kế đó Ngài ly bánh, t ơn, b ra, đưa cho h, và nói, “Ðây là thân th Ta vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điu này để nh Ta. (Lu-ca 22:19)

 

Sau ba ăn ti, Ngài ly chén và cũng làm như vy, ri phán rng, “Chén này là giao ước mi trong huyết Ta; hãy làm điu này, mi khi các ngươi ung, để nh Ta. (1 Cô-rinh-tô 11:25)

 

  1. L mu nhim ca đức tin ca hai thánh l y    là gì?

 

  1. L Báp-têm

 

Lễ báp-têm đánh dấu ngày chúng ta lấy đức tin công khai xác nhận mầu nhiệm mình đồng chết và đồng sống lại với Chúa, và bắt đầu một cuộc sống mới với Ngài.

 

Lễ báp-têm cũng là lúc chúng ta phó thác chính mình hoặc con thơ mình được hiệp thông trong ân sủng của Chúa, nếu bạn chấp nhận phép báp-têm cho trẻ thơ.

 

Hay anh ch em không biết rng khi tt c chúng ta chu báp-têm trong Ðc Chúa Jesus Christ, chúng ta đã chu báp-têm vào s chết ca Ngài sao? Vy qua phép báp-têm, chúng ta được chôn vi Ngài trong s chết ca Ngài, để như Ðng Christ nh vinh hin ca Ðc Chúa Cha sng li t trong cõi chết th nào, thì chúng ta cũng có th sng trong đời sng mi th y. (Rô-ma 6:3-4)

 

  1. L Tic Thánh

 

Khi dự Tiệc Thánh, một mặt chúng ta tưởng nhớ đến sự hy sinh của Chúa, Đấng đã vì chúng ta mà chịu chết; một mặt khác chúng ta lấy đức tin hưởng nhận mầu nhiệm của sự hiệp thông, sự thánh hóa, sự chữa lành, và sự sống đời đời trong thân thể và trong huyết của Đức Chúa Jesus.

 

Kế đó Ngài ly bánh, t ơn, b ra, đưa cho h, và nói, “Ðây là thân th Ta vì các ngươi mà phó cho; hãy làm điu này để nh Ta. (Lu-ca 22:19)

 

Cái chén phước hnh chúng ta chúc t chng phi hip thông vi huyết ca Ðng Christ sao? Cái bánh chúng ta b chng phi hip thông vi thân th ca Ðng Christ sao? (1 Cô-rinh-tô 10:16)

 

  1. Ai có th được nhn hai thánh l hay hai    phép bí tích y?

 

Tùy theo giáo luật của mỗi giáo phái mà người nào có thể nhận hai thánh lễ này.

 

Một số giáo hội làm phép báp-têm liền cho người nào tin nhận Chúa nếu người ấy muốn thọ lễ báp-têm ngay. Một số giáo hội bắt buộc người mới tin Chúa phải học xong khóa giáo lý cho lễ báp-têm thì mới được làm báp-têm.

 

Một số giáo hội không cho phép ai không phải là hội viên của giáo hội họ được dự Tiệc Thánh với họ cả.

 

Một số giáo hội đòi hỏi chỉ những người lớn đã được báp-têm rồi mới được phép dự Tiệc Thánh.

 

Một số giáo hội khác lại tin rằng ân sủng của Chúa ban cho cách vô lượng vô biên, cho nên họ làm báp-têm cho trẻ sơ sinh và ban Tiệc Thánh cho mọi người có lòng tin, kể cả trẻ em con của tín hữu, không nhất thiết là đã thọ lễ báp-têm hay chưa, miễn là đã tin Chúa hoặc đã thuộc về đại gia đình của Chúa thì được phép dự.

 

Thậm chí có giáo hội còn tin rằng một người lâu nay chưa hề cầu nguyện tin nhận Chúa, nhưng trước bàn Tiệc Thánh, người ấy có lòng tin vào mầu nhiệm của thân và huyết Chúa đã chết cho mình và muốn dự, thì họ cũng cho phép người ấy được dự; vì họ tin rằng khi người ấy quyết định dự Tiệc Thánh là lúc người ấy bày tỏ lòng tin nơi Chúa bằng hành động của mình.

 

Ngược lại, người nào không thật lòng tin nhận công ơn cứu chuộc của Chúa cho mình thì dù có được báp-têm mấy lần hoặc được dự Tiệc Thánh bao nhiêu lần thì sự mầu nhiệm của hai thánh lễ ấy cũng không có tác dụng hay hiệu nghiệm gì cho họ cả.

 

Về việc này, mặc dù chúng ta không biết rõ đức tin của mỗi người như thế nào và quan điểm thần học của giáo hội hay giáo phái của họ ra sao, nhưng thiết tưởng, chúng ta nên tôn trọng sự khác biệt về tín lý, thần học, và sự thực hành của họ, mà không nên tổn hao năng lực lên án hoặc chỉ trích chi cho buồn lòng nhau mà cũng chẳng đi tới đâu. Xin hãy để họ chịu trách nhiệm với Chúa.

 

Chúng ta có thể tạm ví như gia phong mỗi gia đình mỗi khác. Không vì gia phong của người ta không giống gia phong của gia đình mình mà chúng ta lên tiếng chê bai và công khai chỉ trích người ta. Xin hãy dành sự xét đoán về sự hiếu biết tín lý và thần học ấy cho Chúa. Mong chúng ta hãy nhớ lời Chúa dạy về sự xét đoán người khác rằng:

 

Ch xét đoán ai, để các ngươi không b xét đoán… Sao ngươi thy ht bi nh trong mt anh ch em ngươi mà không thy cái dm trong mt ngươi? (Ma-thi-ơ 7:1, 3)

 

Nếu chúng ta thấy thích hợp với hội thánh nào thì hãy gắn bó với hội thánh ấy mà thờ phượng Chúa. Nếu chúng ta thấy không hợp thì hãy tìm một hội thánh thích hợp với mình mà sinh hoạt chứ không nên ở đó mà chỉ trích và bắt bẻ, làm khó cho những người trong hội thánh ấy. Thiển nghĩ như thế là tốt hơn cả.

 

  1. Ti sao có nơi khi làm l báp-têm người th    l phi được trm mình dưới nước, còn có  nơi ch dùng mt ít nước mà thôi?

 

Tốt hơn hết là khi làm lễ báp-têm, người thọ lễ nên được trầm mình hẳn dưới nước, vì đó là một biểu tượng rất mạnh mẽ. Đó cũng là ý nghĩa của chữ báp-têm. Báp-têm là dìm hẳn dưới nước (immerse). Trầm mình hẳn dưới nước làm hình bóng về sự chết hoàn toàn cuộc đời cũ, khi bước lên khỏi nước làm hình bóng về sự bắt đầu một đời mới trong Chúa.

 

Tuy nhiên, dù trầm mình hẳn hay được rảy nước hoặc được tưới một ít nước, tất cả đều cũng chỉ là biểu tượng của sự thanh tẩy. Mà biểu tượng thì nước nhiều hay ít không quan trọng. Điều quan trọng là được báp-têm bằng Đức Thánh Linh; tức được Đức Thánh Linh thanh tẩy tội lỗi, được ban cho đời sống mới, và được Ngài kết hiệp vào Hội Thánh, tức thân thể mầu nhiệm của Đấng Christ.

 

Điều này chỉ có thể xảy ra khi chúng ta lấy lòng thành mà tin cho chính mình hoặc trao thác con thơ mình vào ân sủng của Ngài, nếu bạn tin vào ân sủng tiền hộ (prevenient grace) và chấp nhận mầu nhiệm của phép báp-têm cho trẻ thơ.

 

Lý tưởng nhất là làm phép báp-têm nơi một dòng sông hay dòng suối sạch trong, tức nơi có nước sạch luôn luôn chảy. Tuy nhiên, không phải nơi nào cũng có được một môi trường lý tưởng như thế. Vì vấn đề vệ sinh chung, nhiều giáo phái cũng không muốn dùng một hồ nước nhỏ làm báp-têm cho nhiều người, nên họ chỉ dùng một ít nước tượng trưng thôi. Điều quan trọng khi làm báp-têm là phải dùng nước; vì nước là chất lỏng phổ thông được dùng cho sự tẩy rửa.

 

  1. Ti sao mt s giáo phái làm báp-têm cho tr                 thơ; con tr đâu biết gì mà làm báp-têm cho                 chúng?

 

Thật ra người lớn chúng ta cũng chưa hiểu rõ những mầu nhiệm của đức tin trong Lễ Báp-têm hay Lễ Tiệc Thánh huống chi là trẻ thơ. Có gì bảo đảm rằng những người lớn thọ lễ báp-têm hoặc đã nhiều lần dự Tiệc Thánh sẽ không bỏ Chúa hoặc không sống cuộc đời làm xấu hổ danh Chúa chăng? Kinh nghiệm cho thấy có nhiều người lớn được làm báp-têm nhưng sau đó lại bỏ Chúa, trong khi có những người được làm báp-têm khi còn là trẻ sơ sinh mà sau này vẫn trung tín với Chúa suốt đời.

 

Vì một số người tin vào ân sủng của Chúa dồi dào cho mọi người, nên họ quyết định cho con thơ của họ được làm báp-têm. Theo họ, đây là truyền thống đã được tiếp tục từ thời Hội Thánh đầu tiên, khi các đầy tớ Chúa làm báp-têm cho cả gia đình những người trở lại tin thờ Chúa (Công Vụ 10:47-48; 16:15; 16:33). Họ tin rằng trong các gia đình đó thế nào cũng có các trẻ thơ.

 

Những người làm như thế tin rằng khi con mình còn thơ ấu, họ có trách nhiệm về linh hồn nó, nên họ muốn nó được thuộc vào giao ước mới và ở trong hội thánh của Chúa, bằng cách cho nó được thọ lễ báp-têm để nó được kết hợp trong giao ước mới ấy. Sau đó, họ tiếp tục dạy dỗ con họ trong đường tin kính Chúa, để khi nó khôn lớn, đủ tuổi quyết định, thì nó sẽ học giáo lý và xác nhận đức tin trong Lễ Xác Nhận Niềm Tin (Confirmation).

 

Trong thời Cựu Ước, Đức Chúa Trời truyền lịnh cho tuyển dân Ngài, tức dân Do Thái, phải làm phép cắt bì cho nam trẻ thơ mới tám ngày. Trẻ thơ mới tám ngày nào hiểu biết gì, thế nhưng Chúa bảo phải làm nếu cha mẹ muốn con mình được thuộc về cộng đồng con dân Chúa và được ở trong giao ước Ngài. Tuyển dân Chúa đã nghiêm túc tuân thủ quy luật này.

 

Ðây là giao ước Ta mà các ngươi phi gi, tc giao ước gia Ta vi ngươi và vi dòng dõi ngươi sau này: Mi người nam ca các ngươi phi được ct bì. Các ngươi s ct b phn da bao quy đầu, và đó s là du ca giao ước gia Ta vi các ngươi. Tri qua mi thế h, trong vòng các ngươi, h ai sinh con trai, khi đứa tr được tám ngày, các ngươi phi ct bì cho nó, bt k nam nô l sinh ra trong nhà ngươi, hoc nam nô l do ngươi b tin mua v t dân tc khác, không thuc dòng dõi ngươi. Mi người nam sinh ra trong nhà ngươi, hoc mi người nam do ngươi b tin mua v, tt c đều phi được ct bì. Giao ước ca Ta ghi du trên da tht s thành mt giao ước đời đời. (Sáng Thế 17:10-13)

 

Phép báp-têm cho trẻ thơ ngày nay, đối với một số giáo phái, cũng có ý nghĩa tương tự như phép cắt bì cho trẻ thơ trong thời Cựu Ước.

 

Tóm lại, bạn có quyền không cho con thơ của bạn thọ lễ báp-têm theo tín lý của giáo phái bạn đang theo, nhưng mong bạn cũng đừng bài bác đức tin của những người tin vào ân sủng của phép báp-têm bao gồm các con thơ của họ. Mong rằng “ai trong chúng ta đã đạt đến mc nào thì hãy t mc đó mà tiến lên.” (Phi-líp 3:16)

 

  1. Ti sao có giáo phái có l dâng con cho mi            đứa con ca mình còn có giao phái không có            l dâng con?

 

Đây cũng là một sự khác biệt về niềm tin và quan điểm thần học nữa. Những người dâng con muốn con mình thuộc về Chúa. Cho nên họ dâng tất cả con mình cho Chúa lúc đứa bé còn thơ ấu. Tuy nhiên, một số người khác lại không đồng ý việc dâng trẻ thơ cho Chúa vì lễ đó làm họ liên tưởng đến thói tục thời xưa của những người thờ tà thần khi người ta giết con thơ mình để dâng cho tà thần ấy (2 Các Vua 17:31; 2 Sử Ký 33:6; Ê-xê-chi-ên 20:31). Ngoài ra, họ cũng tin rằng, con mình có cuộc đời riêng của nó. Nếu nó muốn tận hiến cuộc đời của nó cho Chúa thì hãy để nó tự quyết định khi nó đủ trí khôn chứ cha mẹ không nên lấy đi quyền đó của nó.

 

Trong thời Cứu Ước, Chúa chỉ muốn người Do Thái dâng con đầu lòng của họ cho Ngài, chứ không phải dâng tất cả con cái họ, vì con đầu lòng của họ đã được bảo toàn mạng sống trong đêm Lễ Vượt Qua.

     Hãy bit riêng ra thánh cho Ta tt c con đầu     lòng. (Xuất Hành 13:2)

Trong tương lai, nếu con anh ch em hi anh ch em, ‘Ðiu y có ý nghĩa gì?  Anh ch em phi gii thích cho nó hiu rng, CHÚA đã dùng cánh tay quyn năng ca Ngài đem chúng ta ra khi Ai-cp, tc khi nhà nô l. Khi Pha-ra-ôn ương ngnh không để chúng ta ra đi, CHÚA đã giết tt c các con đầu lòng trong đất Ai-cp, t con đầu lòng ca loài người đến con đầu lòng ca súc vt. Vì thế cha m dâng lên CHÚA tt c các con đực đầu lòng, nhưng con trai đầu lòng ca cha m, cha m chuc li. (Xuất Hành 13:14-15)

Tt c con đầu lòng s thuc v Ta… Tt c các ngươi s chuc li con đầu lòng ca mình. (Xuất Hành 34:19)

 

Vì thế một số giáo phái chỉ làm phép báp-têm cho trẻ thơ mà không dâng tất cả con mình. Tuy nhiên bạn tin như thế nào thì hãy làm như thế ấy. Nếu bạn ở trong giáo phái nào thì hãy làm theo giáo quy của giáo phái ấy.

 

  1. Ti sao Tin Lành có quá nhiu giáo phái và    h phái, trong khi Công Giáo ch có mt giáo            hi mà thôi? 

Nếu bạn có dịp tìm hiểu kỹ, bạn sẽ thấy Công Giáo cũng có một vài giáo phái nhỏ nữa, nhưng vì các giáo phái kia quá nhỏ và ít được ai chú ý, nên chúng ta cứ tưởng Công Giáo chỉ có một giáo phái. Kỳ thật không phải như thế.

 

Sở dĩ Tin Lành có nhiều giáo phái, theo thiển nghĩ, là do hai yếu tố chính; đó là lịch sử và tôn trọng quyền tự do.

 

Khi cuộc cải cách giáo hội xảy ra vào thế kỷ thứ 16, do Linh mục Martin Luther, người Đức, khởi xướng tại Đức Quốc, nhiều nơi trong thế giới Cơ-đốc Giáo lúc bấy giờ đã hưởng ứng. Nhưng vì phương tiện truyền thông không được như bây giờ, nên mạnh ai nấy làm, hậu quả là có nhiều giáo phái như hiện nay.

 

Ngoài ra, những người lãnh đạo Tin Lành có khuynh hướng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người; nên ai muốn tin thế nào và thờ phượng Chúa cách nào là quyền của người ấy và để người ấy tự quyết định.

 

Người Tin Lành giảng đạo, giải nghĩa Kinh Thánh theo sự hiểu biết của mình, nhưng không thích dùng giáo luật bắt buộc người khác phải tin hoặc thực hành giống hệt như mình. Hậu quả là có nhiều giáo phái.

 

Nhưng nhiều giáo phái cũng tốt chứ không sao; giống như một vườn hoa có nhiều thứ hoa, theo thiển nghĩ, trông đẹp mắt hơn là chỉ có một loại hoa. Hoặc như cha mẹ có nhiều con, mỗi người con mỗi tính, khi các con khôn lớn và lập gia đình; họ có gia đình riêng, có tự do riêng, và nề nếp riêng của gia đình họ. Điều đó cũng tốt và tự nhiên chứ không có gì là bất thường.

 

Tuy Tin Lành có nhiều giáo phái hoặc hệ phái như thế, nhưng vẫn có người chưa thấy có giáo phái nào hay hệ phái nào thích hiệp với mình. Rồi đây có lẽ sẽ có thêm những giáo phái mới hay hệ phái mới nữa. Đó cũng là tinh thần tự do của người Tin Lành.

 

  1. Nếu tôi trong mt giáo phái mà tôi không      đồng ý     vi tín lý và quan điểm thn hc ca giáo phái y thì tôi phi làm sao?

 

Việc đầu tiên là bạn nên gặp mục sư hoặc người lãnh đạo thuộc linh của bạn để xin giải thích những điều thắc mắc. Mong bạn hiểu rằng, “Nhập gia tùy tục.” Mỗi giáo phái có niềm tin và truyền thống riêng của họ. Bạn chọn giáo phái nào thì nên thuận phục theo giáo phái ấy.

 

Nếu bạn muốn thay đổi điều gì về tín lý hay tổ chức, bạn phải theo quy trình trong giáo luật và theo thủ tục của giáo phái đó mà đề nghị sửa đổi qua các quyết nghị của đại hội.

 

Còn không thì bạn phải chọn một giáo phái nào thích hợp với mình mà sinh hoạt.

 

Nếu tất cả các giáo phái hiện có trên thế giới mà bạn vẫn không tìm thấy một giáo phái nào thích hợp với mình thì chỉ còn cách là bạn phải tự mình lập ra một giáo phái mới cho mình mà thôi.

 

  1. Nghe nói ngày nay có các tà giáo ln ln      trong Đạo Chúa; làm sao biết mt t chc tôn            giáo mang danh Chúa là tà giáo?

 

Tà giáo là những tổ chức, những giáo hội, mang danh Chúa nhưng thật ra là những tổ chức “mượn đạo tạo đời.” Bề ngoài họ nói về Chúa và cũng dùng thánh ca, Kinh Thánh, nhưng với ý đồ khác. Phần nhiều họ dùng tổ chức tôn giáo ấy để tôn sùng những người lãnh đạo của họ hoặc để trục lợi cho họ. Ví dụ: Tà giáo “Đức Chúa Trời Mẹ.” Họ mượn danh Chúa để đề cao một phụ nữ Hàn Quốc và coi bà là Đức Chúa Trời Mẹ, hoặc tà giáo “Tia Chớp Phương Đông,” họ mượn danh Chúa để dạy rằng một phụ nữ Trung Quốc là Đức Chúa Jesus đã tái thế.

 

Nói chung, tà giáo là những tổ chức tôn giáo mà thoạt trông thì thấy giống như các giáo hội, giáo phái hoặc hệ phái Tin Lành. Vì họ cũng dùng Kinh Thánh, thánh ca và nói về Chúa. Tuy nhiên họ cố tình bẻ cong Lời Chúa với mục đích sai lạc. Chúng ta phải tránh xa những tổ chức ấy. Họ chính là những “kẻ chống Chúa” trá hình đã được Kinh Thánh nói đến từ lâu.

 

Anh ch em yêu du, đừng vi tin linh nào c, nhưng hãy th, xem các linh y có phi đến t Ðc Chúa Tri chăng, vì có nhiu tiên tri gi đã xut hin khp thế gian rồi. Nh cách này anh ch em có th nhn biết Linh ca Ðc Chúa Tri: h linh nào xưng nhn Ðc Chúa Jesus Christ đã nhp th là linh đến t Ðc Chúa Tri, còn linh nào không xưng nhn Ðc Chúa Jesus thì không đến t Ðc Chúa Tri, nhưng là linh ca KChngÐng Christ; đó là linh anh ch em đã nghe rng nó s đến, và nay đã đến trong thế gian ri.(1 Giăng 4:1-3)

 

Qu tht có nhiu k la di đã đi khp thế gian. Ðó là nhng k không công nhn Ðc Chúa Jesus Christ đến trong hình hài xác tht. Ðó là k la di và KChngÐngChrist. (2 Giăng 1:7)

 

Hi các con tr, đây là gi cui cùng, và như các con đã nghe nói rng KChngÐngChrist s đến, nhưng bây gi nhiu K-ChngÐngChrist đã đến ri; do đó chúng ta biết rng đây là gi cui cùng. (1 Giăng 2:18)

 

Ai là k nói di, nếu không là k ph nhn Ðc Chúa Jesus là Ðng Christ? Đây là KChngÐng Christ, k ph nhn Ðc Chúa Cha và Ðc Chúa Con. (1 Giăng 2:22)

 

  1. Tại sao người Tin Lành không ăn đồ cúng?

 

Người Tin Lành không ăn đồ cúng vì tin rằng những gì đã cúng cho người chết hoặc cho thần tượng đều đã trở thành ô uế về phương diện thuộc linh. Do đó họ không dùng những thức ăn thức uống đó.

 

Nhưng lễ vật người ngoại đạo cúng tế là cúng tế các quỷ, chứ không phải dâng hiến lên Ðức Chúa Trời, nên tôi không muốn anh chị em trở thành những người hiệp thông với các quỷ. Anh chị em không thể uống chén của Chúa và uống chén của các quỷ. Anh chị em không thể dự bàn tiệc của Chúa và dự bàn tiệc của các quỷ.

(1 Cô-rinh-tô 10:20-21) 

 

Đã thế họ còn thờ lạy Ba-anh Pê-ô, và ăn đồ cúng cho người chết. (Thánh Thi 106:28)

 

  1. Tại sao người Tin Lành không xem bói, xin xăm, không tin tướng số, tử vi, phong thủy, không tin phù thủy, đồng bóng, thầy bùa, thầy ngải, thầy mo, thầy pháp, thầy địa lý, v.v.?

 

Người Tin Lành không tin những điều ấy vì Chúa dạy họ không được tin những phương tiện mà tà linh ma quỷ dùng để mê hoặc lòng người, khiến người ta mê muội, tin tưởng một cách mù quang vào những lời hư không, đắm chìm trong sự tối tăm thuộc linh, và sợ hãi những điều huyễn hoặc mà không tin thờ Đức Chúa Trời, Đấng dựng nên họ và mọi vật cho họ hưởng.

 

Các ngươi chớ làm nghề tướng số hay chiêm tinh… Các ngươi chớ cầu hỏi đồng bóng hay cầu hồn; chớ cầu hỏi ý kiến chúng, kẻo sẽ vì chúng mà trở nên ô uế.  Ta là CHÚA, Ðức Chúa Trời của các ngươi. (Lê-vi 19:26b, 31)

 

Vua Ma-na-se đã phạm những tội lỗi này:

 

Ông thiêu con trai ông trong lửa để dâng nó cho thần tượng. Ông thực hành phép phù thủy và chiêm tinh. Ông cậy vào các đồng bóng và các thầy bói. Ông làm nhiều điều tội lỗi trước mặt CHÚA và chọc giận Ngài. (2 Các Vua 21:6)

 

  1. Tại sao người Tin Lành rất dè dặt với rượu            bia?

 

Tuy uống rượu và uống bia điều độ không phải là có tội, vì Chúa đã có lần hóa nước thành rượu (Giăng 2:1-12) và nhiều chỗ trong Kinh Thánh dạy rằng rượu là một thứ phước ngày xưa (Dân Số 18:12; Phục Truyền 7:13; 11:14; 33:28; Châm Ngôn 3:9-10) hoặc rượu cũng giúp tiêu hóa thức ăn (1 Ti 5:23). Dù vậy người Tin Lành rất dè dặt với tất cả những thức uống có thể dẫn đến tình trạng say sưa và mất tự chủ, vì người say rượu không thể làm vinh hiển danh Chúa qua hành vi và lời nói của mình.

Ngoài ra, vì những bạo hành thường xảy ra trong gia đình do rượu gây ra, người Tin Lành chủ trương không uống rượu bia để khỏi bị say sưa gây đau khổ cho bản thân và người khác.

 

Ai gặp cơn hoạn nạn? Ai gặp phải ưu sầu?

Ai thường gây xung đột? Ai cự nự than phiền?

Ai bị thương tích vô cớ? Ai có cặp mắt đỏ ngầu?

Ðó là những kẻ la cà nán trễ bên rượu,

Ðó là những người cứ tiếp tục nhấm nháp các thứ rượu pha.

Chớ nhìn xem rượu khi nó đỏ hồng,

Khi nó sủi bọt lấp lánh trong ly,

Để rồi trôi tuốt tuột vào trong cuống họng;

Vì đến cuối cùng nó sẽ cắn như rắn,

Nó sẽ làm đau nhức như bị rắn độc cắn.

Mắt con sẽ hoa lên và thấy những điều xằng bậy,

Và từ đầu óc con sẽ ra những lời lẽ tầm phào. (Châm Ngôn 23:29-33)

 

Ðừng say rượu, vì rượu xui cho ngông cuồng, nhưng hãy đầy dẫy Ðức Thánh Linh.

(Ê-phê-sô 5:18)

 

  1. Tại sao ít thấy người Tin Lành hút thuốc lá?

 

Lý do đơn giản là thuốc lá không có gì bổ dưỡng cho cơ thể, trong khi thân thể chúng ta là đền thờ của Đức Chúa Trời và Đức Thánh Linh đang ngự trong chúng ta. Thuốc lá chỉ có hại cho cơ thể chứ chẳng ích lợi gì cho sức khỏe. Hút thuốc lá lâu ngày sẽ gây cho nám phổi và có thể dẫn đến bịnh ung thư phổi. Y khoa đã xác định như vậy.

Dĩ nhiên thuốc phiện và các chất ma túy khác lại càng nguy hiểm hơn và tối kỵ hơn đối với người Tin Lành. Do đó người Tin Lành không dùng chúng.

 

Anh chị em chẳng biết rằng anh chị em là đền thờ của Ðức Chúa Trời, và Ðức Thánh Linh của Ðức Chúa Trời đang ngự trong anh chị em sao? Nếu ai phá hủy đền thờ của Ðức Chúa Trời, Ðức Chúa Trời sẽ phá hủy kẻ ấy, vì đền thờ của Ðức Chúa Trời là thánh, mà chính anh chị em là đền thờ.

(1 Cô-rinh-tô 3:16-17)

 

  1. Trường Chúa Nht là trường gì vy?

 

Thưa, Trường Chúa Nhật là chương trình giáo dục và học Kinh Thánh của mỗi hội thánh địa phương để dạy cho các tín hữu hiểu biết các sứ điệp và lẽ đạo trong Kinh Thánh, hầu đức tin của họ được vững vàng và sâu nhiệm trong Chúa.

 

Mỗi hội thánh thường có các lớp Trường Chúa Nhật khác nhau, tùy theo trình độ đức tin và tuổi tác của các học viên.

 

Các lớp này thường là miễn phí và do những người đã tin Chúa lâu năm, có kiến thức về Lời Chúa, và kinh nghiệm theo Chúa hướng dẫn để giúp các bạn trong cùng hội thánh được tăng trưởng đức tin.

 

Vì thế, xin bạn cố gắng sắp đặt thì giờ trong ngày Chúa Nhật để đến học Trường Chúa Nhật, ngoài giờ thờ phượng Chúa. Làm như thế sẽ rất tốt cho bạn và gia đình bạn, vì nó sẽ mang lại ích lợi lâu dài cho bạn.

 

Ngoài ra, sự chia sẻ đức tin và đóng góp ý kiến của bạn sẽ là điều ích lợi cho các bạn khác trong lớp.

 

Cho nên chúng ta có thể nói Trường Chúa Nhật của hội thánh là trường mà ai cũng có thể làm người dạy và ai cũng là người học để giúp chúng ta hiểu rõ và biết chắc tại sao chúng ta tin những gì mình tin.

 

  1. Trong hi thánh có nhiu ban, nhiu nhóm            nh, tôi biết phi tham gia vào ban hay nhóm            nào?

 

Tất cả các ban và nhóm nhỏ trong Hội Thánh là những môi trường để bạn có cơ hội được gây dựng đức tin và hầu việc Chúa hợp với khả năng của bạn. Bạn nên hỏi mục sư, Hội Đồng Lãnh Đạo, Ban Chấp Hành, Ban Chấp Sự, hoặc người dẫn dắt bạn đến với Chúa mà chọn những ban nào hoặc nhóm nào thích hợp để tham gia.

 

Các ban và nhóm trong Hội Thánh là môi trường lý tưởng nhất để giúp bạn được gây dựng đức tin và phát huy ân tứ thuộc linh Chúa ban cho bạn.

 

Mong bạn hãy chọn ít nhất một ban, một nhóm, hay một giáo vụ nào đó trong Hội Thánh mà dự phần sinh hoạt. Đừng nên không tham gia vào một ban hay nhóm nào. Những ban hay nhóm nhỏ trong hội thánh giống như những tổ tế bào, một cơ quan, một bộ phận của một thân thể sống.

 

Tham gia vào các ban hay nhóm nhỏ của hội thánh để sinh hoạt cũng giống như các bắp thịt của thân thể được hoạt động. Bắp thịt càng hoạt động thì càng khỏe. Chỉ khi nào hoạt động quá độ mới mỏi đi một thời gian ngắn thôi. Nhưng bắp thịt nào không hoạt động gì chắc chắn sẽ yếu đi. Tham gia vào các ban hay nhóm nhỏ trong hội thánh để học hỏi và phục vụ chắc chắn sẽ giúp cho bắp thịt đức tin của bạn được mạnh khỏe.

 

Nếu bạn có ơn tứ đặc biệt, những người lãnh đạo trong hội thánh có thể nhờ bạn lập ra một ban hay nhóm mới để bạn lãnh đạo, huấn luyện, và phục vụ Chúa và tha nhân hợp theo ân tứ mà Đức Thánh Linh ban cho bạn.

 

Kinh Thánh dạy rằng đức tin mà không có hành động thì đức tin ấy sẽ chết (Gia-cơ 2:26).

 

Người Tin Lành đúng nghĩa là người có niềm tin nơi Chúa, có kiến thức vững vàng về niềm tin của mình, và có hành động theo niềm tin đó bất kể môi trường xã hội như thế nào.

 

Chúc bạn sớm mau chóng trở thành một môn đồ chín chắn của Đức Chúa Jesus Christ. Muốn thật hết lòng.

PHẦN PHỤ LỤC

 CÁC BÀI HC THUC LÒNG

 Sau đây là những bài đọc chúng ta nên học thuộc lòng để khi thờ phượng Chúa chung với những anh chị em khác bạn sẽ không cảm thấy lạc lõng hoặc lúng túng, nếu các bài ấy không được in sẵn hoặc được chiếu trên màn ảnh.

Chúng tôi xin ghi dưới đây hai bản dịch khác nhau, một bản dịch cũ và một bản dịch mới, để tuỳ hội thánh bạn đang sinh hoạt dùng bài nào mà bạn sẽ sử dụng cho thích hợp.

  1. Bài Cu Nguyn Chung

Li Cũ

 Ly Cha chúng con trên tri;
     danh Cha được thánh;
     nước Cha được đến;
     ý Cha được nên, đất như tri.
Xin cho chúng con hôm nay đồ ăn đủ ngày.
Xin tha ti li chúng con, cũng như chúng con tha kẻ 
     phm ti nghch cùng chúng con. 
Xin ch để chúng con b cám d
     song cu chúng con khi điu ác. 
Vì nước, quyn, vinh hin, 
     đều thuc v Cha đời đời vô cùng. 
A-men.(*)

 (*) A-men là “Muốn thật hết lòng” hay “Rất đồng ý” trong tiếng Do Thái (Hebrew).

Lời Mi

Ly Cha chúng con trên tri.
Nguyn danh Cha được tôn thánh.
Nguyn vương quc Cha mau đến.
Nguyn ý Cha được nên dưới đất như trên tri.
Xin cho chúng con hôm nay lương thc đủ ngày. 
Xin tha ti li chúng con, cũng như chúng con 
     tha th cho người có li vi chúng con.
Xin đừng để chúng con b cám d
     nhưng xin cu chúng con khi k ác. 
Vì vương quc, quyn năng, và vinh hi
     đều thuc v Cha đời đời vô cùng.
A-men.

 

  1. Bài Tín Điu Các S Đồ

Lời Cũ

Tôi tin Đức Chúa Tri toàn năng là Cha,  là Đấng dng nên tri đất.
Tôi tin Jêsus Christ là Con độc sinh ca Đức Chúa  Tri, và Chúa chúng ta.
     Ngài xung thế làm người bi Thánh Linh,
     sinh bi n đồng trinh Ma-ri,
     chu thương khó dưới tay Bôn-xơ Phi-lát,
     b đóng đinh trên thp t giá,
     chu chết và chôn,
     Ngài xung âm ph,
     đến ngày th ba,
     Ngài t k chết sng li,
     Ngài thăng thiên,
     ngi bên hu Đức Chúa Tri toàn năng là Cha.
     T đó Ngài s tr li để xét đoán k sng và k chết.
Tôi tin Thánh Linh.
Tôi tin Hi Thánh ph thông,
     s cm thông ca thánh đồ,
     s tha ti,
     s sng li ca thân th,
      và s sng đời đời.
      A-men.

Li Mi

Tôi tin Đức Chúa Tri Toàn Năng là Cha, là Đấng dng nên tri đất.
Tôi tin Đức Chúa Jesus Christ là Con Mt ca Đức Chúa Tri và Chúa chúng ta.
     Ngài xung thế làm người bi Đức Thánh Linh,
     sinh bi trinh n Ma-ry,
     chu thương khó dưới tay Pôn-tơ Phi-lát,
     chu đóng đinh trên thp t giá,
     chu chết và chôn.
     Ngài xung âm ph,
     đến ngày th ba,
     Ngài t cõi chết sng li.
     Ngài thăng thiên,
     ngi bên phi Đức Chúa Tri Toàn Năng là Cha.
     T đó Ngài s tr li để xét đoán k sng và kchết. 
Tôi tin Đức Thánh Linh.
Tôi tin Hi Thánh ph thông,
     s cm thông ca thánh đồ,
     s tha ti,
     s sng li ca thân th
     và s sng đời đời.
A-men.

 Đon ca “Ha-lê-lu-gia” (*)

      Ha-lê-lu-gia! Kính khen Jesus.

     Ha-lê-lu-gia, A-men.

     Ha-lê-lu-gia! Kính khen Jesus.

     Dt dy chúng con hoài. A-men.

 

  1. Bài Chúc Tng Đấng Ng Trên Ngôi

     Chúc cho Đấng ngi trên ngôi,

     Cùng Chiên Con, được ngi khen,

     tôn quý, vinh hin, và quyn phép,

     cho đến đời đời, cho đến đời đời.

     A-men, A-men, A-men.

 

  1. Đon ca “Tôn Vinh Chân Thn”

     Tôn vinh Chân Thn, Ngun ơn vô đối;

     Dưới đất chúng sinh tng tán khp nơi;

     Tri cao cũng chung khen ngi Ba Ngôi;

     Chúa Cha, cùng Con, vi Linh muôn đời.

     A-men.

 

  1. Bài hát Khi Dâng Hiến

     Tôn vinh Thiên Ph, ngun ban ơn phước;

     Dưới đất chúc tôn, tri cũng hoan ca.

     Thành tâm kính dâng l vt tri ân.

     Kính Cha, cùng Con, vi Linh muôn đời.

     A-men.

(*) Ha-lê-lu-gia nghĩa là “Tôn ngợi CHÚA” hay “Chúc tụng CHÚA” trong tiếng của người Do Thái. (Praise Yahweh or Praise the LORD trong tiếng Anh) 

  1. Các Phương Tiện của Ân Sủng      (Means of Grace)

Sau đây là các phương tiện mà con dân Chúa đã áp dụng qua bao thế hệ; nhờ đó họ nhận được ân sủng của Đức Chúa Trời và tăng trưởng thuộc linh.

Những điều chúng ta thực hiện cách cá nhân

  • Cầu nguyện
  • Kiêng ăn
  • Đọc Kinh Thánh
  • Truyền bá Tin Mừng (Chứng đạo)
  • Giữ gìn sức khỏe
  • Làm những điều tốt
  • Thăm viếng những người cần được thăm
  • Giúp đỡ những người nghèo khó
  • Kiếm tiền, tiết kiệm, và ban cho

Những điều chúng ta thực hiện cách tập thể trong hội thánh

  • Thờ phượng
  • Dự tiệc thánh
  • Dự lễ báp-têm
  • Dự đại hội
  • Bênh vực cho công lý

 

©2012-2023 by Thư Viện Tin Lành

Scroll to top